Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
24 tháng 11 2023 lúc 15:59

Tình huống 1:

Bạn Huy đã tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời và chính xác. Vì nếu như không tìm kiếm sự hỗ trợ của cô giáo lúc đấy, Huy sẽ không thể tập trung học bài, sức khỏe yếu hơn.

Tình huống 2:

Bạn Nga đã tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời và chính xác khi không hiểu bài. Việc bạn Nga nhờ cô giảng lại bài khi không hiểu sẽ giúp bạn ấy tiếp thu kiến thức tốt hơn và dễ dàng giải quyết bài tập khó.

- Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường vì khi em gặp vấnề khó khăn, không thể tự mình giải quyết thì cần nhớ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè để những vấn đề khó khăn đó sẽ được giải quyết dễ dàng hơn.

- Những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết:

+) Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo chủ nhiệm, giáo viên bộ môn trong trường.

+) Nhờ sự giúp đỡ từ bạn bè.

+) Nhờ sự giúp đỡ của bác bảo vệ

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hoa
15 tháng 5 2021 lúc 15:17

ko co ranh nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Nga
15 tháng 5 2021 lúc 20:50

1.D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Duyên
16 tháng 5 2021 lúc 14:56
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết

me too

You can send my good words to teachers you and I also study in the same program

Bình luận (0)
HuynhNgocBich
7 tháng 11 2017 lúc 16:38
ồ vậy sao ??
 
Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Thảo
7 tháng 11 2017 lúc 16:38

Hay,chi tiết nhưng có vài viết sai chính tả

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
3 tháng 1 2019 lúc 15:45

a) Tán thành.

   - Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.

b) Tán thành.

   - Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.

c) Tán thành.

   - Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.

d) Tán thành.

   - Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.

đ) Tán thành.

   - Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.

e) Tán thành.

   - Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 6 2018 lúc 4:36

c) Vì xấu hổ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
hà gia huy
24 tháng 10 2021 lúc 21:02

na ruto

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hải Yến
24 tháng 10 2021 lúc 21:07

ui ko bt viết 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Mỹ Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 6 2019 lúc 12:15

Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:

   + Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…

   + Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt

- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2017 lúc 8:36

Báo cáo kinh nghiệm bạn đó đã làm không phù hợp. Cần điều chỉnh theo:

- Có thể xen với việc kể công việc học tập, cần rút kinh nghiệm để bạn khác tham khảo

- Hướng đối tượng tiếp nhận của bạn vào các bạn học sinh khác chứ không phải hướng tới thầy cô giáo

Bình luận (0)