sự giống nhau và khác nhau của câu lệnh for do và write?
giúp mik vs các bn ơi
c1: Nêu cú pháp câu lệnh lặp (khi chưa biết While..do)
c2: Nêu sự giống và khác nhau giữa câu lệnh lặp for..do và while..do
c3: Nêu cú pháp khai báo biến mảng Cho ví dụ
c4: Nêu các thao tác nhập giữ liệu cho mảng
c5: Nêu các thao tác in các phần tử của mảng
c1: while <điều kiện> do <câu lệnh>;
c3: var <tên biến>:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>]of <kiểu dữ liệu>;
c4: for i:=1 to n do readln(a[i]);
Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.
Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.
Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập trình để mô tả các bước của thuật toán.
Câu 4: Biết cú pháp khai báo biến mảng trong chương trình và giải thích được các đại lượng có trong cú pháp đó.
Câu 5: Viết được một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình có sử dụng biến mảng để nhập giá trị cho một mảng. Xác định được giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của dãy số.
Mọi người ơi, giải giúp mình bài này với ạ
hãy phân tích sự giống và khác nhau giữa câu lệnh điều khiển và câu lệnh rẽ nhánh trong C? Và Trình bày đặc điểm của câu lệnh điều khiển.
nêu cú pháp cách hoạt động và vẽ sơ đồ khối của câu lệnh for do, write do
giúp mik vs
*Câu lệnh For do:
Cú pháp: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <Câu lệnh>;
Cách hoạt động: Câu lệnh lặp thực hiện lặp lại vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn
giúp mik vs mai mik thi rồi nhea, ai nhanh mik tick.
So sánh sự giống nhau và khác nhau của bộ sâu bọ và bộ ăn thịt
cho mik sửa lại là bộ ăn sâu bọ chứ ko phải bộ sâu bọ nhaa
So sánh sự giống nhau và khác nhau của các mệnh lệnh "suy nghĩ" ,"phân tích"?
Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa giản dị, trung thực, tự trọng...
Mik cũng biết nhưng muốn tham khảo ý kiến của các bạn để xem có giống mik k....
Do mai mik kiểm tra 15' câu này luôn...giúp mik
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa bài "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Giúp mik vs
Giống nhau: Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều là hai bài thơ kiệt tác của Bác Hồ. Chúng được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, đều nói đến cảnh trăng Không gian nghệ thuật của hai bài thơ là thiên nhiên núi rừng Việt Bắc. Đều được thể hiện bằng tấm lòng yêu nước, yêu thiên nhiên với phong thái ung dung của bác
Khác nhau:Thời điểm sáng tác, thời gian nghệ thuật lại khác nhau. ‘Cảnh khuya’ viết vào mùa thu 1947, khi giặc Pháp đang tấn công lên Việt Bắc. Còn ‘Nguyên tiêu’ được viết vào đầu xuân 1948, khi chiến dịch Việt Bắc đã chiến thắng vang dội
Cảnh trăng trong bài ‘Cảnh khuya’ là cảnh trăng thu. Có suối chảy rì rầm trong rừng khuya từ xa vọng đến nghe rất ‘trong’, ‘như tiếng hát xa’ êm đềm, ngọt ngào. Trăng sáng lung linh. Ánh trâng ‘lồng’ vào cổ thụ và hoa ngàn. Cảnh trăng thơ mộng, huyền diệu mang vẻ đẹp cổ điển, rất hữu tình thi vị
Cảnh trăng trong bài ‘Rằm tháng giêng’ là cảnh trăng xuân, trăng trong đêm rằm tháng giêng, trăng vừa tròn (nguyệt chính viên), vừa sáng.Trăng trong bài thơ của Bác làm cho sông xuân, nước xuân, trời xuân trở nên bát ngát bao la, vừa đẹp vừa dạt dào sức sống. Ba chữ ‘xuân’ trong câu thơ thứ 2 làm cho cảnh trăng đất nước trở nên tráng lệ, tinh khôi.Câu thơ thứ 4, vầng trăng rằm tháng giêng lại được nói đến. Con thuyền của lãnh tụ để ‘bàn bạc việc quân’ giữa nơi khói sóng đã trở thành con thuyền của thi nhân lúc trở về bến lúc nửa đêm. Con thuyền đã chở đầy ánh trăng
giải giùm mk vs
1, Hãy nêu tác dụng của định dạng kí tự của các nút lệnh
2, Hãy nêu sự giống nhau, khác nhau về chức năng của nút Delete và Backspace
Câu 2:
Giong:
Cả hai nút đều dùng để xóa.
Khác
Delete thì xóa chữ phía sau còn Backspace để xóa chữ phía trước .
Câu 1:Mik nghĩ chắc là để chúng ta có thể hiểu được và dễ dàng thực hiện được các thao tác và phát huy được hết tác dụng của nút lệnh.
Tick giúp mik với nhé!