5. Xác định chủ đề của tác phẩm và cho biết dựa vào đâu để bạn xác định như vậy.
Xác định chủ đề của tác phẩm và cho biết dựa vào đâu để bạn xác định như vậy.
- Chủ đề của tác phẩm là: Một cuộc gặp gỡ trong chiến tranh
- Dựa vào nhan đề và nội dung chính của văn bản.
Xác định chủ đề của văn bản và cho biết dựa vào đâu để em xác định như vậy.
- Chủ đề văn bản: Kỉ niệm đẹp đẽ cùng sự trân trọng quá khứ về mùa phơi sân trước của tác giả.
- Em xác định dựa vào:
+ Nhan đề văn bản
+ Từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.
+ Các ý, các câu, các đoạn được triển khai trong văn bản
Xác định chủ đề của văn bản. Dựa vào đâu mà em xác định như vậy?
- Chủ đề văn bản: Bàn về vẻ đẹp của cốm (cách làm, hương vị và cách thưởng thức cốm).
- Em xác định dựa vào:
+ Nhan đề văn bản
+ Từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.
+ Các ý, các câu, các đoạn được triển khai trong văn bản
Chủ đề của văn bản trên là gì? Dựa vào đâu mà em xác định như vậy?
- Chủ đề của văn bản trên: Nét đẹp đặc trưng của “sản vật” dẻ Trùng Khánh.
- Em xác định dựa vào:
+ Nhan đề của văn bản
+ Từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.
+ Các ý, các câu, các đoạn được triển khai trong văn bản.
Câu 1: Bạn cảm nhận giừ về nhan đề của bài thơ? Nhan đề và lời đề từ có liên quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ?
Câu 2: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?Bạn dựa vào đâu để xác định như vậy?
1.
Nhan đề “Tràng giang” là từ Hán Việt hay có nghĩa là một con sông dài vô tận. Từ Tràng giang còn gợi cho người đọc một cảm giác về chiều cảm nhận được mở rộng trong không gian và thời gian. Nhờ vậy, hình ảnh con sông trong bài thơ mới hiện lên một cách rộng lớn, mênh mông hơn.
Nhan đề và lời đề từ đã giúp người đọchiểu ngay được nội dung của tác phẩm ngay từ những dòng đầu tiên và nó giúp cho việc đọc, hiểu văn bản trở lên dễ dàng hơn bao giờ hết.
2. Bài thơ Tràng Giang được cấu tứ trong một không gian sóng đôi. Không chỉ là dòng Tràng giang thực tế chảy dài trong tự nhiên mà còn là dòng sóng dập dìu trong tâm hồn tác giả. Với ý nghĩa là dòng sông thực tế trong tự nhiên, tác giả đã sử dụng hình ảnh nước trong tất cả các khổ thơ cả trực tiếp lẫn gián tiếp
Câu 1: Cảm nhận về nhan đề của bài thơ: gợi ra hình ảnh một dòng sông chảy dài, mang lại nỗi buồnm, cảm gác man mác khó tả
Nhan đề và lời đề từ thể hiện rất rõ những dòng cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ, đồng thời hé mở những trăn trở và suy nghĩ miên man của tác giả về những kiếp người, kiếp đời nhỏ bé
Câu 2: ài thơ được cấu tứ theo cấu trúc không gian sóng đôi. Bởi không gian được mô tả trong bài thơ không chỉ là những cảnh vật thực tế được tác giả quan sát mà còn ẩn dụ cho không gian trong tâm trí của nhà thơ, miên man trăn trở đầy những suy ngẫm
Câu 1 :
- Nhan đề " Tràng Giang " với âm từ Hán Việt có nghĩa là sông dài. Cách dùng vần gợi về cảnh sông nước bao la, đồng thời gợi âm hưởng chung của bài thơ đó là buồn
- Nhan đề và lời đề đều gợi ra được cảm xúc chung của toàn bài thơ, đồng thời cũng cho người đọc mường tượng được không gian, cảm xúc, hình ảnh của bài thơ và còn là những trăn trở, những gửi ngắm của tác giả
Câu 2
- Bài thơ được cấu tứ trên nên cảm hững không gian sóng đôi. " Tràng giang " không chỉ là hình ảnh thiên nhiên trong không gian hữu hình mà còn là ẩn dụ cho không gian vô hình là tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật.
1. Chủ thể trữ tình và tác giả ở tác phẩm này có phải là một? Căn cứ vào các chi tiết nào trong văn bản để bạn xác định như vậy?
- Chủ thể trữ tình: ngã/ ta.
- Căn cứ nhận biết chủ thể trữ tình: Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất ngã/ ta ở dòng thơ thứ sáu “Phong vận kì oan ngã tự cư” - “Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã”. Từ đây, đọc ngược lên các dòng thơ trước, hoàn toàn có thể hiểu rằng chủ thể của tất cả các dòng thơ 2, 3, 4, 5 cũng chính là ngã/ ta, được ẩn đi.
Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Bạn dựa vào đâu để xác định như vậy?
- Cấu tứ bài thơ và lí do xác định: Tràng giang được cấu tứ trên nền cảm hứng không gian sóng đôi:
+ Có dòng “tràng giang” thuộc về thiên nhiên trong tư cách một không gian hữu hình
+ Dòng “tràng giang” tâm hồn như một không gian vô hình trong tâm tưởng. Đây vốn là cấu tứ quen thuộc của Đường thi.
- Dựa vào ý nghĩa, tư cách của đối tượng để xác định cấu tứ bài thơ:
+ Tiếp cận “tràng giang” trong tư cách dòng sông thiên nhiên có thể thấy một điều đặc biệt: khổ thơ nào cũng có thông điệp về nước: “nước”, “con nước”, “dòng” ...
+ Tiếp cận Tràng giang với tư cách dòng sông cảm xúc trong tâm hồn: “buồn điệp điệp”, “đìu hiu”; “bến cô liêu” …
Tác giả chủ yếu chọn cách trình bày thông tin như thế nào trong bài viết trên? Dựa vào đâu em có thể xác định được như vậy? Hiệu quả của cách trình bảy đó là gì?
Cách trình bày: chi tiết, đúng đắn, khách quan.
Căn cứ: ngôn ngữ khi diễn đạt, câu chủ đề luôn xuất hiện đầu đoạn làm nổi bật ý, đề cập trực tiếp đến đối tượng thuyết minh.
Hiệu quả: Cách trình bày logic, khoa học, mang tính khách quan.
Nêu chủ đề của bài thơ. Dựa trên cơ sở nào để em xác định như vậy?
- Chủ đề: sự trân trọng với những giá trị văn hóa tốt đẹp, truyền thống gia đình và hơn hết là muốn lưu giữ và truyền lại cho thế hệ sau.
- Dựa trên cơ sở: tác giả nhắc nhớ lại những hình ảnh, kỉ niệm đã gắn bó suốt từ thời thơ ấu. Khi nhắc lại là cảm xúc ùa về, lưu luyến và bịn rịn.