cho mon=120o tia ot là tia phân giác của mon tính tom ton
Vẽ ∠mOn = 160o. Vẽ tiếp ∠mOt = 120o sao cho tia Ot nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠zOt = 80o sao cho tia Oz nằm trong góc mOt. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn.
a) Dùng kết quả đo đạc để khẳng định các góc mOz, zOx, xOt, tOn bằng nhau.
b) Dùng kết quả đo đạc để khẳng định Ox là tia phân giác của góc zOt.
cho góc mOn và vẽ Ot là tia phân giác của góc mOn. Tính mOt và tOn biết mOt=4.tOn
Ta có Ot là tia phân giác của góc mOn nên \(\widehat{mOt}=\widehat{tOn}\)
Chứ không thể \(\widehat{mOt}=4\cdot\widehat{tOn}\left(\text{vô lý}\right)\)
Vẽ ∠mOn = 160o. Vẽ tiếp ∠mOt = 120o sao cho tia Ot nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠zOt = 80o sao cho tia Oz nằm trong góc mOt. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn.
a) Dùng kết quả đo đạc để khẳng định các góc mOz, zOx, xOt, tOn bằng nhau.
b) Dùng kết quả đo đạc để khẳng định Ox là tia phân giác của góc zOt
Vẽ ∠(mOn) = 120o. Vẽ tiếp ∠(mOt) = 90o sao cho tia Ot nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠(nOz) = 90o sao cho tia Oz nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn. Cho biết số đo của góc zOx.
Ta có thể vẽ như hình bs.16
Do Ox là tia phân giác của góc mOn, nên ∠(mOx) = 120/2 = 60o.
Ta có ∠(mOz) + ∠(zOx) = ∠(mOx)
Hay 30o+∠(zOx) =60o
Từ đó ∠(zOx) = 30o
Vẽ ∠(mOn) = 120o. Vẽ tiếp ∠(mOt) = 90o sao cho tia Ot nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠(nOz) = 90o sao cho tia Oz nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn. Cho biết số đo của góc nOt.
Ta có thể vẽ như hình bs.16
Do ∠(mOn) =120o và ∠(mOt) = 90o nên ∠(nOt) = 30o.
Vẽ ∠(mOn) = 120o. Vẽ tiếp ∠(mOt) = 90o sao cho tia Ot nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠(nOz) = 90o sao cho tia Oz nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn. Cho biết số đo của góc mOz
Ta có thể vẽ như hình bs.16
do ∠(mOn) = 120o và ∠(nOz) = 90o nên ∠(mOz) = 30o
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP có số đo bằng 80 ° . m O x ^ = n O y ^ = 30 °
⇒ x O m ^ + m O y ^ = x O y ^ ⇒ 30 o + m O y ^ = 90 o ⇒ m O y ^ = 90 o - 30 o = 60 o
n O y ^ < m O y ^ = m O n ^ = 30 o
O m ⊥ O z ; O n ⊥ O z
m O z ^ = 2 . m O y ^ = 2 . 60 o = 120 o
m O n ^ < m O z ^ ( 30 o < 120 o )
⇒ m O n ^ + n O z ^ = m O z ^ ⇒ 30 o + n O z ^ = 120 o
⇒ n O z ^ = 120 o - 30 o = 90 o
Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP, Ot' là tia đối của tia Ot. Chọn câu đúng
A. Ot' là tia phân giác của góc NOP
B. Ot' là tia phân giác của góc NOQ
C. ON là tia phân giác góc t'OP
D. Cả A,B,C đều sai
Cho tia Ot nằm giữa hai tia Om và On sao cho góc tOm = góc mOn chia 2. Tia Ot có là tia phân giác của góc mOn không? Vì sao?
Giải
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Om và On và tạo với chúng hai góc bằng nhau nên Ot là tia phân giác của góc mOn.
Cho góc mOn=120o
+ Vẽ góc mỘt= 90o sao cho tia Ot nằm trong góc mOn.
+ Vẽ tiếp góc nOz= 90o sao cho tia Oz nằm trong mOn.
+ Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của mOn.
Hãy tính: nOt=?
mOz=?
zOx=?