Nêu tên tâm, các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn sau:
Nêu tên các bán kính, đường kính trong hình tròn tâm O
a) Các bán kính :
b) Các đường kính:
Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn
OM, ON, OP, OQ, là bán kính MN, PQ là đường kính
Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn
a) OM, ON, OP, OQ, là bán kính MN, PQ là đường kính
b) OA, OB là bán kính, AB là đường kính
Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn
a) Gọi tên hình tròn và các bán kính của mỗi hình sau (theo mẫu):
b) Gọi tên hình tròn và đường kính của mỗi hình sau (theo mẫu):
a) Hình tròn tâm H bán kính HK.
Hình tròn tâm I bán kính IN.
Hình tròn tâm I bán kính IP.
Hình tròn tâm I bán kính IM.
b) Hình tròn tâm E đường kính PQ.
Hình tròn tâm C đường kính DH.
: a/ Vẽ hình tròn có bán kính 2cm; b/ vẽ, viết tên bán kính và đường kính của hình tròn tâm o:
a/ Vẽ hình tròn có bán kính 2cm; b/ vẽ, viết tên bán kính và đường kính của hình tròn tâm o:
Cho hình tròn tâm a bán kính 2 cm hình tròn tâm b bán kính 4 cm .ghi đúng hoặc sai vào các đâp an.A:Đường kính của hình tròn tâm a có độ dài là 4 cm B: đường kính hình tròn tâm b có bán kính là 2cm C: đường kính của hình tròn tâm a dai mgaaps đôi đường kính hình tròn tâm b.D: đường kính của hình tròn tâm b dài gấp 4 lần đường kính của hình tròn tâm a
Bán kính hình tròn đó là:
6:2=3( cm )
Đáp số:3 cm
VẼ đường tròn tâm O đường kính AB = 3cm . Gọi C là 1 điểm thuộc đường tròn . Noi CA, CB, CO
a, Hãy kể tên các dây trong hình vẽ
b. Hãy kể tên các bán kính trong hình vẽ
c. Đo góc ACB. Có nhận xét gì về số đo góc đó
Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau:
a. Vẽ đoạn thẳng AB=2cm. Vẽ đường tròn (C1) tâm A , bán kính AB
b. Vẽ đường tròn (C2) tâm B bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn (C1) là C và G.
c. Vẽ đường tròn (C3) tâm C, bán kính AC. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là D
d. Vẽ đường tròn (C4) tâm D bán kính AD. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là E
e. Vẽ đường tròn (C5) tâm E bán kính AE. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là F
f. Vẽ đường tròn (C6) tâm F bán kính AF
g. Vẽ đường tròn (C7) tâm G bán kính AG
Sau khi vẽ như trên hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB
Sau khi vẽ ta được hình như sau:
Khi đó, các đoạn thẳng A B = B C = C D = D E = E F = F G = G B (vì cùng bằng bán kính).