5/12 x 28/15 + 7/3 là ra bao nhiêu
tính nhanh
1. 2/3 + 4/9 + 1/5 + 2/15 +3/2 - 17/18
2. 13/28 x 5/12 - 5/28 x 1/12
3. 19/4 x 15/23 - 15/4 x 7/23 + 15/4 x 11/23
\(1,\frac{2}{3}+\frac{4}{9}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}+\frac{3}{2}-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{4}{9}+\frac{3}{2}+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{8}{18}+\frac{27}{18}+\left(\frac{10}{15}+\frac{3}{15}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{35}{18}+1-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{53}{18}-\frac{17}{18}\)
\(< =>2\)
\(2,\frac{13}{28}\cdot\frac{5}{12}-\frac{5}{28}\cdot\frac{1}{12}\)
\(< =>\left(\frac{13}{28}-\frac{5}{28}\right)\cdot\left(\frac{5}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
\(< =>\frac{2}{7}\cdot\frac{1}{3}\)
\(< =>\frac{2}{21}\)
\(3,\frac{19}{4}\cdot\frac{15}{23}-\frac{15}{4}\cdot\frac{7}{23}+\frac{15}{4}\cdot\frac{11}{23}\)
\(< =>\frac{285}{92}-\frac{105}{92}+\frac{165}{92}\)
\(< =>\frac{15}{4}\)
bạn viết dấu gạch ngang của phân số như thế nào đấy nguyen thi hien
tính bằng cách hợp lí nếu có thể
a 5/7 x 9/11 + 5/7 x 2/11 - 5/7
b 15/35 + ( 16/28 - 7/35 ) + 12/15
c 15/35 + 16/28 - 7/35 - 12/15
d 3/1/4 x ( 1/1/2 - 1 ) + 2,5 - 1/2 )
15/8 + 7/ 12 - 13/3 x 3/ 8 bằng bao nhiêu. viết rõ ra luôn nha
\(\frac{15}{8}+\frac{7}{12}-\frac{13}{3}\cdot\frac{3}{8}\)
\(=\frac{15}{8}+\frac{7}{12}-\frac{13}{8}\)
\(=\left(\frac{15}{8}-\frac{13}{8}\right)+\frac{7}{12}\)
\(=\frac{1}{4}+\frac{7}{12}\)
\(=\frac{5}{6}\)
Học tốt
1 tim cac so nguyen x,y biet x/7=6/21 -5/y=20/28 1/2=x/12 x/8=-28/32 3/y=12/24 3/4=15/y 2 viet 3 phan so bang phan so -10/15
Tính :
a) 5 / 12 + 3 / 14 + 7 / 12
b) 15 / 14 x 17 / 18 x 28 / 15
c) 5 / 8 x 5 / 4 + 5 / 4 x 3 / 8
\(a)\frac{5}{12}+\frac{3}{14}+\frac{7}{12}=\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right)+\frac{3}{4}=1+\frac{3}{4}=\frac{7}{4}\)
\(b)\frac{15}{14}\times\frac{17}{18}\times\frac{28}{15}=\frac{15\times17\times28}{14\times18\times15}=\frac{17}{9}\)
\(c)\frac{5}{8}\times\frac{5}{4}+\frac{5}{4}\times\frac{3}{8}=\frac{5}{4}\times\left(\frac{5}{8}+\frac{3}{8}\right)=\frac{5}{4}\times1=\frac{5}{8}\)
Tính :
a) 5 / 12 + 3 / 14 + 7 / 12
b) 15 / 14 x 17 / 18 x 28 / 15
c) 5 / 8 x 5 / 4 + 5 / 4 x 3 / 8
\(a)\frac{5}{12}+\frac{3}{14}+\frac{7}{12}=\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right)+\frac{3}{4}=1+\frac{3}{4}=\frac{7}{4}\)
\(b)\frac{15}{14}\times\frac{17}{18}\times\frac{28}{15}=\frac{15\times17\times28}{14\times18\times15}=\frac{17}{9}\)
\(c)\frac{5}{8}\times\frac{5}{4}+\frac{5}{4}\times\frac{3}{8}=\frac{5}{4}\times\left(\frac{5}{8}+\frac{3}{8}\right)=\frac{5}{4}\times1=\frac{5}{8}\)
~Học tốt~
1) tìm x
a) 2/5 . x + 1/3 = 1/5
b) 1/5 + 5/3 : x = 1/2
c) 4/9 - 5/3 . x = - 2
d) 5/7 : x - 3 = -2/7
2) Thực hiện các phép tính bằng hai cách ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 17 2/9 + 6 1/9
b) 34 15/37 + 3 12/37
c) 12 2/7 + 35 3/14
d) 28 9/5 + 22 7/10
e) 74 2/8 - 17 1/8
f) 36 7/4 - 16 1/2
g) 64 2/15 - 36 5/3
h) 75 1/8 - 29 5/16
3) Thực hiện các phép tính sau ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 2 3/4 . 3 6/5
b) 4 3/8 . 2 4/7
c) 4 3/8 . ( - 2 4/7 )
d) 6 7/8 : ( - 2 8/9 )
e) ( - 6 1/2 ) . ( -3 1/5 )
f) ( - 4 2/9 ) . ( - 5 1/2 )
g) 7 1/3 . 2
h) 3 6/5 : 2
1) tìm x
a) 2/5 . x + 1/3 = 1/5
b) 1/5 + 5/3 : x = 1/2
c) 4/9 - 5/3 . x = - 2
d) 5/7 : x - 3 = -2/7
2) Thực hiện các phép tính bằng hai cách ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 17 2/9 + 6 1/9
b) 34 15/37 + 3 12/37
c) 12 2/7 + 35 3/14
d) 28 9/5 + 22 7/10
e) 74 2/8 - 17 1/8
f) 36 7/4 - 16 1/2
g) 64 2/15 - 36 5/3
h) 75 1/8 - 29 5/16
3) Thực hiện các phép tính sau ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 2 3/4 . 3 6/5
b) 4 3/8 . 2 4/7
c) 4 3/8 . ( - 2 4/7 )
d) 6 7/8 : ( - 2 8/9 )
e) ( - 6 1/2 ) . ( -3 1/5 )
f) ( - 4 2/9 ) . ( - 5 1/2 )
g) 7 1/3 . 2
h) 3 6/5 : 2
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)
b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)
hay \(x=\dfrac{50}{9}\)
Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)
c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)
hay \(x=\dfrac{22}{15}\)
Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)
d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)
hay \(x=\dfrac{15}{19}\)
Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)
Câu 3. Tính
a) ( - 11) x ( - 28) + (- 9) x 13
b) ( - 69 ) x ( - 31) - ( - 15) x 12
c) [16 - (- 5) ] x (-7)
d)[(- 4) x (- 9) - 6]x[(-12) - (-7)]
a: \(\left(-11\right)\cdot\left(-28\right)+\left(-9\right)\cdot13\)
\(=308-117\)
=191
b: \(\left(-69\right)\cdot\left(-31\right)-\left(-15\right)\cdot12\)
\(=2139-\left(-180\right)\)
=2139+180
=2319
c: \(\left[16-\left(-5\right)\right]\cdot\left(-7\right)\)
\(=\left(16+5\right)\cdot\left(-7\right)\)
\(=-7\cdot21=-147\)
d: \(\left[\left(-4\right)\cdot\left(-9\right)-6\right]\left[\left(-12\right)-\left(-7\right)\right]\)
\(=\left[36-6\right]\left[-12+7\right]\)
\(=30\cdot\left(-5\right)=-150\)