Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2018 lúc 8:48

Các cây cối thường ngã hoặc vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời để thực hiện quang hợp hiệu quả hơn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2019 lúc 16:16

+ Ánh sáng có tác dụng nhiệt. Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.

Ví dụ: Người ta phơi ngô, thóc và các nông sản dưới nắng để làm khô chúng.

 

+ Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.

Ví dụ:

Cơ thể người và động vật có thể tổng hợp vitamin D khi được tắm nắng.

 

Lá cây dưới ánh sáng Mặt Trời diễn ra quá trình quang hợp để tổng hợp các chất.

+ Ánh sáng có tác dụng quang điện. Pin quang điện có thể biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2019 lúc 2:40

Cho trẻ nhỏ tắm nắng sẽ tốt cho sức khỏe. Vì ánh sáng mặt trời có tác dụng tăng cường khả năng tổng hợp vitamin D, ngăn ngừa bị còi xương.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:01

Các cây cối thường ngã hoặc vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời.

HUYNH NHAT TUONG VY
19 tháng 5 2017 lúc 19:06
Ảnh hưởng của ánh sáng lên thực vật Độ dài bước sóng có ý nghĩa sinh thái vô cùng quan trọng đối với sinh vật nói chung và đối với động vật, thực vật nói riêng.
Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa kết trái rồi chết.
Ánh sáng có ảnh hưởng khác nhau đến sự nảy mầm của các loại hạt. Có nhiều loại hạt nảy mầm trong đất không cần ánh sáng, nếu các hạt này bị bỏ ra ngoài ánh sáng thì sự nảy mầm bị ức chế, hoặc không nảy mầm, như hạt cà độc dược, hoặc hạt của một số loài trong họ Hành (Liliaceae). Trái lại có một số hạt giống ở chỗ tối không nảy mầm được tốt như hạt cây phi lao, thuốc lá, cà rốt và phần lớn các cây thuộc họ Lúa (Poaceae).
Ánh sáng có ảnh hưởng nhất định đến hình thái và cấu tạo của cây. Những cây mọc riêng lẽ ngoài rừng hay những cây mọc trong rừng có thân phát triển đều, thẳng, có tán cân đối. Những cây mọc ở bìa rừng hoặc trên đường phố có tường nhà cao tầng, do có tác dụng không đồng đều của ánh sáng ở 4 phía nên tán cây lệch về phía có nhiều ánh sáng. Đặc tính này gọi là tính hướng ánh sáng của cây.
Ánh sáng còn ảnh hưởng đến hệ rễ của cây. Đối với một số loài cây có rễ trong không khí (rễ khí sinh) thì ánh sáng giúp cho quá trình tạo diệp lục trong rễ nên rễ có thể quang hợp như một số loài phong lan trong họ Lan (Orchidaceae). Còn hệ rễ ở dưới đất chịu sự tác động của ánh sáng, rễ của các cây ưa sáng phát triển hơn rễ của cây ưa bóng.
Lá là cơ quan trực tiếp hấp thụ ánh sáng nên chịu ảnh hưởng nhiều đối với sự thay đổi cường độ ánh sáng. Do sự phân bố ánh sáng không đồng đều trên tán cây nên cách sắp xếp lá không giống nhau ở tầng dưới, lá thường nằm ngang để có thểtiếp nhận được nhiều nhất ánh sáng tán xạ; các lá ở tầng trên tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng nên xếp nghiêng nhằm hạn chế bớt diện tích tiếp xúc với cường độ ánh sáng cao. Ngoài ra cây sinh trưởng trong điều kiện chiếu sáng khác nhau có đặc điểm hình thái, giải phẫu khác nhau. Trên cùng một cây, lá ở ngọn thường dày, nhỏ, cứng, lá được phủ một lớp cutin dày, mô giậu phát triển, có nhiều gân và lá có màu nhạt. Còn lá ở trong tầng bị che bóng có phiến lá lớn, lá mỏng và mềm, có tầng cutin mỏng, có mô giậu kém phát triển, gân ít và lá có màu lục đậm.
Ánh sáng có ảnh hưởng đến quá trình sinh lý của thực vật, trong thành phần quang phổ của ánh sáng, diệp lục chỉ hấp thụmột sốtia sáng.
Bằng những thí nghiệm, Timiriadep đã chứng minh được rằng, những tia sáng bị diệp lục hấp thụ mới phát sinh quang hợp. Cường độ quang hợp lớn nhất khi chiếu tia đỏ là tia mà diệp lục hấp thụ nhiều nhất. Khả năng quang hợp của các loài thực vật C3 và C4 khác nhau rất đáng kể. Ở thực vật C4 quá trình quang hợp tiếp tục tăng khi cường độ bức xạ vượt ngoài cường độ bình thường trong thiên nhiên (như ở Zea mays, Saccharum officinarum, Sorghum vulgare...). ở thực vật C3, quá trình quang hợp tăng khi cường độ chiếu sáng thấp, nhất là các cây ưa bóng. Thực vật C3 gồm các loài Triticum vulgare, Secale cereale, Trifolium repens...
Liên quan đến cường độ chiếu sáng, thực vật được chia thành các nhóm cây ưa sáng, cây ưa bóng và cây chịu bóng. Cây ưa sáng tạo nên sản phẩm quang hợp cao khi điều kiện chiếu sáng tăng lên, nhưng nói chung, sản phẩm quang hợp đạt cực đại không phải trong điều kiện chiếu sáng cực đại mà ở cường độ vừa phải (optimum). Ngược lại cây ưa bóng cho sản phẩm quang hợp cao ở cường độ chiếu sáng thấp.

Trung gian giữa 2 nhóm trên là nhóm cây chịu bóng nhưng nhịp điệu quang hợp tăng khi sống ở những nơi được chiếu sáng đầy đủ. Đặc điểm cấu tạo về hình thái, giải phẩu và hoạt động sinh lý của các nhóm cây này hoàn toàn khác nhau thể hiện đặc tính thích nghi của chúng đối với các điều kiện môi trường sống khác nhau. Do đặc tính này mà thực vật có hiện tượng phân tầng và ý nghĩa sinh học rất lớn.
Ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình sinh sản của thực vật. Tương quan giữa thời gian chiếu sáng và che tối trong ngày - đêm gọi là quang chu kỳ. Tương quan này không giống nhau trong các thời kỳ khác nhau trong năm cũng như trên các vĩ tuyến khác nhau. Quang chu kỳ đã được Garner và Alland phát hiện năm 1920. Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật còn được chia thành nhóm cây ngày dài và cây ngày ngắn.
Cây ngày dài là cây ra hoa kết trái cần pha sáng nhiều hơn pha tối, còn ngược lại, cây ngày ngắn đòi hỏi độ dài chiếu sáng khi ra hoa kết trái ngắn hơn.
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:00

Cho trẻ nhỏ tắm nắng buổi sáng để cơ thể cứng cáp.


siddharth sukla
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 20:05

nguồn sáng : mặt trời , bóng đèn

Mai Thị Bảo Ngọc
22 tháng 11 2016 lúc 19:56

chịu gianroi

Trương Quang Duy
1 tháng 12 2016 lúc 21:14

Nguồn sáng : mặt trời , đèn điện

Tác dụng : Giúp cây quang hợp

thu nguyen
Xem chi tiết
Thanh Lam Otome
26 tháng 12 2016 lúc 15:52

Một số ví dụ về ánh sáng: ánh sáng tự nhiên: mặt trời, ánh sáng nhân tạo: ánh sáng từ đèn. Chúng có tác dụng sưởi ấm cơ thể,..........

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Mai
14 tháng 11 2016 lúc 21:37

câu này hình như ko phải toán

nhoc quay pha
14 tháng 11 2016 lúc 22:13

+bụng đom đóm phát sáng cả ngày và đêm nhưng vì ban ngày ánh sáng mặt trời mạnh còn ánh sáng của đom đóm thì yếu nên ko nhìn thấy, còn ban đêm thì trời rất tối, gần như ko có ánh sáng nên ta thấy đc. Ánh sáng của đom đóm nhằm thu hút con mồi, như ánh sáng của đèn thì thu hút một số loài côn trùng ý.

 

nhoc quay pha
14 tháng 11 2016 lúc 22:19

+ ánh sáng màu xanh mà ta có thể bắt gặp tại các nghĩa địa mà người ta gọi là ma trơi. là phản ứng hóa học của photphat hay photpho cháy trong ko khí. Vì trong xương người chứa một lượng photpho nên khi xác phân hủy photpho thường chuyển sang dạng hơi và bay lên gặp ôxi trong ko khí thì xảy ra phản ứng và trong quá trình phản ứng thì ta thấy ánh sáng màu xanh lam nhạt như những đốm lửa lập lòe. Ở thời xưa vì khoa học chưa ptriển nên người ta tưởng tượng những ngọn lửa màu xanh lam ấy là các linh hồn nên gọi là ma trơi vì nó trông cứ nhưbay qua bay lại hiha