mn ơi cho em hỏi, nếu a và b đều khác 0 thì tìm y hay x ạ? em rối chỗ này quá ạ
Mn ơi cho em hỏi, khi giải pt trùng phương, ở trên chỉ nhận giá trị t1 thì ở dưới mình ghi lại t1 tiếp tục hay ghi t thôi đc rồi ạ? Cô em dạy là ghi t1 mà sách ghi t làm em rối loạn quá ạ
Ghi t thôi là được rồi em, tại t2 mình loại rồi thì xuống dưới không cần ghi lại t1 đâu.
Mn ơi cho em hỏi là cái dạng bài xác định hàm số biết....với viết pt đường thẳng biết.... có phải là 1 k ạ ? Nếu khác thì khác chỗ nào ạ ?
Nếu như theo kiến thức lớp 9 chưa học về đồ thị nào khác ngoài đồ thị bậc nhất (là 1 đường thẳng) thì 2 dạng bài này gần như tương đương nhau. Nhưng khi bạn lên cấp III và học những loại đồ thị đường cong bậc hai (ellipse, parabol, hyperbol, đường tròn,...) thì 2 dạng bài này rõ ràng khác xa nhau nhé. (Vì xác định hàm số thì đó có thể là hàm số kiểu gì cũng được, nhưng viết ptđt thì chỉ có liên quan đến đường thẳng thôi.)
Mọi người ơi cho em hỏi câu này với . Trong bức tranh có 1 củ cà rốt thì mẫu câu I like... Thì chỗ ... là carrots hay carrot ạ? Em lỡ điền carrots ms thi xong mà phân vân quá huhu giúp em vs.
1 củ cà rốt là carrot, chứ carrots là nhiều củ. Hiểu chưa??
Em bt r nhma vs mẫu câu I like thì có phải thêm s ko ak hay tùy trường hợp
mn ơi cho em hỏi trong cấu trúc it's (high/about) time + s + v (qkđ) thì nếu động từ quá khứ đơn đó là động từ to be thì mình chia was/ were như bth thôi hay là chỉ chia were cho tất cả các ngôi ạ ?
em cám on nhiều ạ!
Mn ơi, cho em hỏi cách tính điểm xét tuyển cấp 3 với ạ, nếu thì trường chuyên thì có khác biệt gì ạ?
Mn cho em hỏi
Với chuyên đề toán tìm chữ số tận cùng của một biểu thức.
Với số tận cùng - một số tận cùng. Hoặc một số tận cùng + một số tận cùng. Thì công thức hoặc nguyên tắc để tính là gì ạ. Em hơi rối ở chỗ này
a, A = B - C
B = \(\overline{..b}\)
C = \(\overline{...c}\)
\(\overline{..b}\) - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\)
A = \(\overline{..d}\)
b, A = B + C
B = \(\overline{..b}\)
C = \(\overline{..c}\)
\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)
A = \(\overline{...d}\)
Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:
Với phép cộng và phép trừ:
Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.Với phép nhân:
Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.Với phép luỹ thừa:
Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ. Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.
Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức, ta có thể sử dụng quy tắc căn cứ cho số liệu được cho.
Khi trừ hoặc cộng các số tận cùng, chữ số tận cùng của kết quả sẽ được xác định bởi chữ số tận cùng của hai số tham gia phép tính.
Trường hợp trừ: Một số tận cùng trừ đi một số tận cùng.
Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của số trừ, thì chữ số tận cùng của kết quả là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đó. Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ nhỏ hơn chữ số tận cùng của số trừ, ta cần mượn 10 từ chữ số hàng chục hoặc hàng trăm (nếu có) để làm cho chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn chữ số tận cùng của số trừ. Chữ số tận cùng của kết quả sẽ là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đã được mượn trừ đi chữ số tận cùng của số trừ.Trường hợp cộng: Một số tận cùng cộng với một số tận cùng.
Chữ số tận cùng của kết quả là tổng của hai chữ số tận cùng đó. Nếu tổng lớn hơn 9, ta chỉ lấy chữ số tận cùng của tổng.Ví dụ:
375 - 258 Chữ số tận cùng của số bị trừ là 5, chữ số tận cùng của số trừ là 8. Vì 5 < 8, ta cần mượn 10 từ hàng chục. Lúc này, chữ số tận cùng của số bị trừ là 15 (5 + 10), chữ số tận cùng của số trừ là 8. Hiệu của hai chữ số tận cùng là 15 - 8 = 7. Vậy, chữ số tận cùng của kết quả là 7.
283 + 497 Chữ số tận cùng của cả hai số là 3 và 7. Tổng của hai chữ số tận cùng là 3 + 7 = 10. Chữ số tận cùng của kết quả là 0.
Mọi người ơi cho em hỏi là viết thư UPU thì sẽ viết khổ giấy như nào và mua hay tự làm ạ ? Em đắn đo quá ạ
bạn phải viết ra giấy A4,và còn phải viết bằng tay còn dòng kẻ thì in trên máy tính cũng được .
Cho a,b thuộc Z , b khác 0 , x = a/b ; ab cùng dấu thì :
a : x = 0
b : x > 0
c : x < 0
d : Cả ab đều sai
Giúp em vs ạ . Em cảm ơn ạ .
D : Cả B,C đều sai . Em ghi lộn ạ . Em xin lỗi ạ
Em rối quá mn chỉ em vs ạ em cần gấp để học ạ