Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 7 2017 lúc 4:47

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 6 2017 lúc 9:57

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Kỳ Duyên
Xem chi tiết
Gia Hân
8 tháng 5 2021 lúc 13:01

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:

+ Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.

chúc bạn học tốt nhé !

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Gia Linh
16 tháng 4 2016 lúc 21:51

đây là giáo dục công dân mà bạn

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
17 tháng 4 2016 lúc 19:02

Trong ghi nhớ trong SGK môn GDCD

Bình luận (0)
Võ Thị Bích Hằng
14 tháng 10 2017 lúc 19:45

chon b

Bình luận (0)
lạc yên
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 7 2021 lúc 10:34

Câu 6

+Tự tiện vào nhà người khác mà không được sự đồng ý của chủ nhà

+ Tự tiện đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ

Câu 7 : 

Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. thư tín, điện thoại, điện tín, của công dân.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 9 2019 lúc 11:01

Đáp án là B

Bình luận (0)
Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
7 tháng 5 2021 lúc 15:01

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định, được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013. Theo đó: ... Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định.

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
7 tháng 5 2021 lúc 15:02
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?-Tôn trọng chỗ ở của người khác.-Tự bảo vệ chỗ ở của mình.-Phê phán,tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
22 tháng 4 2018 lúc 10:08

Điều 22 Luật Hiến pháp năm 2013 quy định

1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.

2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.

Điều 46 bộ luật dân sự năm 2005 cũng có quy định cụ thể về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân như sau

Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.

Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

Trong trường hợp chủ thể có hành vi xâm phạm chỗ ở hợp pháp của người khác thì sẽ chịu gánh chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 12 2017 lúc 3:30

Đáp án C

Bình luận (0)