Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
20 tháng 12 2019 lúc 20:42

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A nguyên => \(\frac{4}{n-3}\)nguyên

=> \(4⋮n-3\)=> \(n-3\inƯ\left(4\right)\)

=> \(n-3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

=> \(n\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)

Vì n là số tự nhiên

=> \(n\in\left\{4;5;7;2;1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phulonsua
20 tháng 12 2019 lúc 20:45

Vì A= n+1:n-3

\(\Rightarrow n-3+4⋮n-3\)

\(\Rightarrow4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\)

Chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•Oωε_
20 tháng 12 2019 lúc 20:45

Ta có : A = n + 1 \(⋮\)n - 3

              => n - 3 + 4 \(⋮\)n - 3

        Mà n- 3\(⋮\)n-3 => 4 \(⋮\)n - 3 => 4 \(⋮\)n -3 

=> n - 3 \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 } = > n \(\in\left\{4;5;7\right\}\)

Vậy n \(\in\left\{4;5;7\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Skeleton BoyVN
Xem chi tiết
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
29 tháng 11 2019 lúc 20:20

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
29 tháng 11 2019 lúc 20:21

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Skeleton BoyVN
29 tháng 11 2019 lúc 20:24

Mình k cho bạn Edogawa Cona rùi nhé.Thanks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Vy
22 tháng 3 2016 lúc 20:53

A = 1/2^2 + 1/3^2 + ... + 1/n^2

    > 0/2^2 + 0/3^2 + ... + 0/n^2 = 0 => A>0. (1)

A = 1/2^2 + 1/3^2 + ... + 1/n^2

    =1/2.2 + 1/3.3 + ... + 1/n.n

    <1/1.2 + 1/2.3 + ... + 1/(n-1)n = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - ... + 1/n-1 - 1/n = 1-1/n <1 => A < 1. (2)

Từ (1) và (2), suy ra: 0 < A <1

=> A ko phải STN

Bình luận (0)
Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Bình luận (0)
Thong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
24 tháng 12 2023 lúc 18:54

(3n + 5) ⋮ (n - 3)    Đk: n - 3 ≠ 0; ⇒  n ≠ 3

3n  - 9 + 14 ⋮ n - 3

 3.(n - 3) + 14  ⋮ n - 3 

                 14 ⋮ n - 3

n - 3 \(\in\) Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 4; 14}

lập bảng ta có:

n - 3 -14 -7 -2 -1 1 2 4 14
n -11 -4 1 2 4 5 7 17

Vì n là số tự nhiên nên theo bảng trên ta có các số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là:

\(\in\)  {1; 2; 4; 5; 7; 17}

 

Bình luận (0)
Vũ Gia Minh
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng công quý
10 tháng 11 2017 lúc 9:12

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

Bình luận (0)
Đinh Mai Thu
Xem chi tiết
Minh Hiền
27 tháng 10 2015 lúc 9:30

4n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=> 2.(2n-1)+5 chia hết cho 2n-1

mà 2.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(5)={1; 5}

+) 2n-1=1

=> 2n=2

=> n=1

+) 2n-1=5

=> 2n=6

=> n=3

Vậy n \(\in\){1; 3}.

Bình luận (0)
Đặng Đỗ Bá Minh
27 tháng 10 2015 lúc 9:32

Minh Hiền đúng rồi tick cho bạn ý đi Đinh Mai Thu !

Bình luận (0)
Bla
Xem chi tiết
Công Chúa Nụ Cười
25 tháng 11 2018 lúc 22:41

Ta luôn có n-2 chia hết cho n-2

Suy ra 4(n-2) chia hết cho n-2

Suy ra 4n-8 chia hết cho n-2 (1)

Theo bài ra 4n-1 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (4n-1) - (4n-8) chia hết cho n-2

Suy ra 4n-1-4n+8 chia hết cho n-2

Suy ra 9 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thuộc ước của 9 = 1 hoặc 3 hoặc 9

* Nếu n-2 =1 suy ra n=3 thuộc N (thỏa mãn)

* Nếu n-2 =3 suy ra n=5 thuộc N ( thỏa mãn )

Còn 9 cũng tương tự thế bạn tự làm nhé

Mik ko biết viết mấy cái kí hiệu trên máy tính nên mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
Ahwi
25 tháng 11 2018 lúc 23:45

\(4n-1=4.\left(n-2\right)+7\)

=> để 4n-1 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc U2(7)={\(\pm1,\pm7\)}

=> n={......}

tự tính :))

Bình luận (0)
Bla
25 tháng 11 2018 lúc 23:46

Thank you bạn!

Bình luận (0)