Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2017 lúc 12:49

Chọn đáp án C

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2018 lúc 16:13

Đáp án B

Hướng dẫn:

Ta có thể chia quá trình chuyển động của vật m thành hai giai đoạn sau.

Giai đoạn 1: Cùng m′ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.

+ Tần số góc của hệ dao động ω = k m + m ' = 10 0 , 1 + 0 , 1 = 5 2 rad/s.

Độ biến dạng của lò xo khi hệ cân bằng tại O: Δ l 0 = m + m ' g k = 0 , 2.10 10 = 20 cm.

→ Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ → hệ sẽ dao động với biên độ A   =   Δ l 0   =   20   c m .

→ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v m a x = ω A = 100 2 cm/s.

Giai đoạn 2: Dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O′.

Khi m′ tách ra khỏi m, m sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn O O ' = m ' g k = 0 , 1.10 10 = 10 cm.

+ Tần số góc của hệ dao động lúc này ω = k m = 10 0 , 1 = 10 rad/s.

→ Tại vị trí xảy ra biến cố, ta có x′ = 10 cm, v ' = v m a x = 100 2 cm/s.

→ Biên độ dao động mới A ' = x ' 2 + v ' ω ' 2 = 10 2 + 100 2 10 2 = 10 3 cm/s.

+ Tốc độ cưc đại v m a x = ω ' A ' = 10.10 3 = 3 m/s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 2:51

Chọn đáp án C.

Biên độ ban đầu của con lắc: 

Sau khi vật B tách ra:

Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng vào vật A có độ lớn: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2018 lúc 17:03

Chọn A.

Vật chịu tác dụng ba lực: trọng lực, phản lực và lực đàn hồi.

Ta phân tích trọng lực thành hai phần: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2018 lúc 8:51

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2019 lúc 16:50

Đáp án C

Hướng dẫn:

+ Tại vị trí cân bằng O của hệ hai vật lò xo giãn Δ l = m B + m A k = 0 , 2 + 0 , 1 50 = 6 cm

Nâng hai vật đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ A = 6 cm.

+ Hai vật dao động đến vị trí lực đàn hồi lớn nhất, vị trí này phải là vị trí biên dương. Sau khi B tách ra, A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′, vị trí này nằm trên O một đoạn O O ' = m B g k = 0 , 2.10 50 = 4 cm.

→ Biên độ dao động mới của con lắc sẽ là A = 4 + 6 = 10 cm.

Chiều dài nhỏ nhất của lò xo sẽ là l m i n   =   l 0   +   Δ l 0   –   A   =   22   c m .

duong ^^
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 21:29

a)Lực đàn hồi: \(F_{đh}=P=10m=10\cdot1,5=15N\)

   Độ dãn của lò xo: \(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{15}{50}=0,3m=30cm\)

  Chiều dài tự nhiên của lò xo: \(l_0=l-\Delta l=50-30=20cm\)

b)Để lò xo dãn thêm 5cm tức \(\Delta l'=30+5=35cm=0,35m\)

   thì lực đàn hồi lúc này: \(F_{đh}'=0,35\cdot50=17,5N\)

  Mà \(P'=F_{đh}'=17,5N=P_1+P_2=15+P_2\)

\(\Rightarrow P_2=17,5-15=2,5N\Rightarrow m_2=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2,5}{10}=0,25kg=250g\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2017 lúc 14:29

Chọn D.

Lúc đầu ở VTCB: k ∆ l 0 = mg với ∆ l 0 = 0,33 - 0,25 = 0,08 (m)

Lúc sau ở VTCB:

 

=> OA = 25 + 6 = 31 cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 13:24

Chọn đáp án A

Ta có 

N/m

Khi vật cân bằng 

Khiều dài lò xo khi vật cân bằng