Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 6 2023 lúc 6:05

a) Theo đề f(x) nhận -2 là nghiệm lấy -2 thay vào x ta có:

\(\left(-2\right)^2-2m+2=0\)

\(\Rightarrow4-2m+2=0\)

\(\Rightarrow6-2m=0\)

\(\Rightarrow2m=6\)

\(\Rightarrow m=3\)

b) Tìm được m ta có: \(f\left(x\right)=x^2+3x+2\)

\(\Rightarrow x^2+3x+2=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x+x+2=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của f(x) là: \(S=\left\{-2;-1\right\}\)

Clowns
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
7 tháng 8 2017 lúc 7:50

a) ( - 2 )2 + m . ( - 2 ) + 2 = 0 \(\Leftrightarrow\)m = 3 

b) f(x) = x2 + 3x + 2 

f(x) có tổng bằng các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ nên f(x) nhận (-1) làm một nghiệm. Như vậy f(x) có 2 nghiệm là (-2) (Theo câu a) và ( -1) ngoài ra không còn nghiệm nào khác vì đa thức bậc hai có nhiều nhất là 2 nghiệm 

Do đó tập hợp các nghiệm của f(x) là S = ( -1; -2 )

Melkior
30 tháng 7 2018 lúc 9:47

lớp 5 mà học cao quá ha

Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
trần tuấn phát
5 tháng 4 2017 lúc 16:09

a) m=3
b) x=-1     x=-2 

Phan Nghĩa
Xem chi tiết
Incursion_03
1 tháng 3 2019 lúc 17:27

a, Để f(x) nhận 3 là nghiệm thì : \(3^2-3m+15=0\)

                                        \(\Leftrightarrow24-3m=0\)

                                        \(\Leftrightarrow m=8\)

b, Với m = 8 thì \(x^2-8x+15=0\)

                 \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\)

                \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{3;5\right\}\)

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trân Trần Huyền
Xem chi tiết
Thảo XG
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
1 tháng 5 2021 lúc 15:49

a) Khi x = 2 là nghiệm của đa thức f(x) thì

\(f\left(x\right)=a.2^2-\left(5a-2\right).2+2=0\\ \Leftrightarrow4a-10a+4+2=0\\ \Leftrightarrow-6a=-6\\ \Leftrightarrow a=1\)

Vậy để x = 2 là nghiệm của đa thức f(x) thì a = 1

b) Khi a = 1 để f(x) có nghiệm thì 

\(f\left(x\right)=x^2-x.\left(5-2\right)+2=0\\ \Leftrightarrow x^2-3x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy khi a = 1 thì nghiệm của đa thức f(x) là \(x\in\left\{1;2\right\}\)

hoat
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
27 tháng 12 2021 lúc 20:48

1) a) để  hàm số (1) đồng biến \(\Leftrightarrow a>0\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

b) Để (d) cắt (d') tại 1 điểm trên trục hoành \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne a'\\\dfrac{b}{a}=\dfrac{b'}{a'}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne2\\\dfrac{3}{m-2}=\dfrac{-4}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\3=-2m+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\m=\dfrac{1}{2}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=\dfrac{1}{2}\)Thì (d) cắt (d') tại 1 điểm trên trục hoành