Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 6 2016 lúc 14:36

2585

Bình luận (0)
Rem Ram
Xem chi tiết
phongth04a ha
28 tháng 5 2018 lúc 19:13

a, điểm A nằm trong

điểm B nằm trên đường tròn

điểm C nằm ngoài

chúc bạn hk tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 19:17

a: Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBAC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA

=>O,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Tâm của đường tròn là trung điểm của OA

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

DO đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại B

=>CB\(\perp\)BD

Ta có: CB\(\perp\)BD

BC\(\perp\)OA

Do đó: OA//BD

Bình luận (0)
Tree Sugar
Xem chi tiết
Anh Thư Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 10:29

a: Xét ΔMBC và ΔMDB có

góc MBC=góc MDB

góc BMC chung

=>ΔMBC đồng dạng với ΔMDB

b: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

c: Gọi giao của AB với OM là H

Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại h và H là trung điểm của BA

=>HA=HB=R*căn 3/2

OH=căn OA^2-AH^2=1/2*R

OM=R^2:1/2R=2R

=>Bán kính là OM/2=R

Bình luận (0)
tran quang vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 22:00

a: Xét tứ giác OAPC có

góc OAP+góc OCP=180 độ

nên OAPC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

PC,PA là tiếp tuyến

nên PA=PC

mà OC=OA

nên OP là trung trực của AC

=>OP vuông góc với AC

Xét (O) có

QC,QB là các tiếp tuyến

nên QC=QB 

mà OB=OC

nên OQ là trung trực của BC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔACB vuông tại C

Xét tứ giác CMON có

góc CMO=góc CNO=góc MCN=90 độ

nen CMON là hình chữ nhật

c: PA*BQ=PC*CQ=OC^2=OB*OA

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Giang
18 tháng 8 2021 lúc 21:13

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. Dựng đường tròn (O ; OA).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh
19 tháng 8 2021 lúc 20:41

Đường tròn (O) tiếp xúc với d nên d là tiếp tuyến của (O) hay d vuông góc với bán kính của (O) tại tiếp điểm A. Suy ra tâm O của đường tròn nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại A.

Lại có (O) qua B nên tâm O của đường tròn nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như Hoa
19 tháng 8 2021 lúc 22:04

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. Dựng đường tròn (O ; OA).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen van huy
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
25 tháng 5 2019 lúc 16:42

Bài 1 thiếu đề

Bài 2 Mình không vẽ được hình nên bạn thông cảm

Xét tam giác vuông ACO có \(CM\perp AO\)

=> \(OM.OA=OC^2=OD^2\)

=> \(\frac{OD}{OA}=\frac{OM}{OD}\)

=> tam giác MDO đồng dạng tam giác DAO

=> MDO=OAD

Mà MDO=DEO

=> OAD=DEO

=> tứ giác ADOE nội tiếp

Vậy tứ giác ADOE nội tiếp

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh anh
25 tháng 5 2019 lúc 19:45

cảm ơn bạn nhìu nhé b1 đủ đề đó ko thiếu đâu

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh anh
25 tháng 5 2019 lúc 19:48

à mình quên b1 thiếu , đầy đủ đây nhá bạn giúp mình : Cho điểm M thuộc nửa đường tròn có đường kính AB (M khác A và B). Ta lấy điểm I nằm giữa M và B, kẻ IH vuông góc với cạnh AB tại H. Đoạn thẳng AI cắt đoạn thẳng MH tại điểm K. Chứng minh góc B + góc AKM = 2 góc AIM

Bình luận (0)