Đặt một câu khiến kêu gọi các bạn hãy tiết kiệm nước
Đặt câu theo yêu cầu : a) Câu ghép có các vế câu nổi với nhau bằng dấu hai chấm nói về chủ đề học tập b) Câu cầu khiến kêu gọi mọi người tích cực rèn luyện sức khỏe
Có thể thêm dấu gạch ngang vào những vị trí nào trong mỗi đoạn văn, câu văn sau?
a. Đề tiết kiệm nước, em cần ghi nhớ:
Mở vòi nước vừa phải;
Lấy nước vừa đủ dùng;
Khoá vòi ngay sau khi sử dụng xong;
Tái sử dụng nước hợp lí;
Kêu gọi mọi người cùng thực hiện.
b. Tối nay sẽ có cầu truyền hình nối ba điểm Hà Nội Huế Thành phố Hồ Chí Minh.
a, Để tiết kiệm nước, em cần ghi nhớ:
- Mở vòi nước vừa phải;
- Lấy nước vừa đủ dùng;
- Khóa vòi ngay sau khi sử dụng xong;
- Tái sử dụng nước hợp lý;
- Kêu gọi mọi người cùng thực hiện.
b, Tối nay sẽ có cầu truyền hình nối ba điểm Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong giờ học tiết kiệm, cô giáo hướng dẫn các bạn học sinh cần phải tiết kiệm nguồn nước, một bạn đã cho rằng không cần tiết kiệm nước vì nước biển rất nhiều, ¾ trái đất là nước biển. Vậy ý kiến trên là đúng hay sai?
A.Đúng, ¾ trái đất là nước biển nên chúng ta không cần phải tiết kiệm nước
B.Sai, trong 75% nước biển chỉ có 1% nước ngọt, để lọc xử lý nước từ nước mặn sang nước ngọt rất tốn kém chi phí nên chúng ta cần phải tiết kiệm nước trong sinh hoạt
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (tán thành, phân vân hoặc không tán thành):
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè xẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
a) Không tán thành.
b) Phân vân
c) Tán thành.
d) Tán thành
Câu 3 hãy kể về 1 lần em tự kiểm soát chi tiêu tiết kiệm tiền để mua 1 món đồ mà em yêu thik hoặc để tặng cho bạn bè bạn thân cảm xúc của em khi thực hiện đc mục tiêu mà em đã đặt ra nhờ tiết kiệm chi tiêu là j
tôi cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào vì có thể kiểm soát được chi tiêu của mình. Mỗi lần tiết kiệm thành công, tôi cảm thấy động lực và sự hứng khởi để tiếp tục duy trì thói quen tiết kiệm. Cảm giác tự tin và tự hào khi đạt được mục tiêu của mình không chỉ làm tăng giá trị của món đồ hoặc món quà mà tôi muốn mua, mà còn mang lại sự hài lòng và niềm vui trong lòng.Tôi cảm thấy rất biết ơn bản thân đã có khả năng tự kiểm soát và tiết kiệm chi tiêu. Nó không chỉ giúp tôi đạt được những mục tiêu cá nhân mà còn giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của tiền bạc và sự đáng trân trọng của những gì tôi có.
Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
Cho tớ mượn cây bút của cậu nhé !
- Làm ơn cho mình mượn cây bút của bạn một chút!
- Bạn cho tớ mượn cây bút của bạn chút nào!
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Trang chút ạ !
- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !
- Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !
- Phiền bác chuyển mảy cho cháu nói chuyện với bạn Trang một chút ạ !
c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
- Chú ơi, nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !
- Phiền chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !
Hưởng ứng lời kêu gọi ủng hộ nhân dân Nhật Bản bị tai họa động đất sóng thần. Bắt đầu từ ngày 01 tháng 5 năm 20111 Hà bỏ ống tiết kiệm một ngày một số tiền đều nhau . Đến ngày 11 tháng 5 năm 2011 Tuấn cũng bắt đầu bỏ ống tiết kiệm mỗi ngày góp hơn Hà 1000 đ.Đến cuối tháng cả hai bạn mở ống tiết kiệm ra thì số tiền Hà ủng hộ nhiều hơn Tuấn là 30000 đ .Tính xem mỗi bạn ủng hộ bao nhiêu tiền (cho biết ngày 31 tháng 5 năm 2011 cả hai bạn đều không bỏ ống
Gọi số tiền mỗi ngày mà Hà góp là a
=> Số tiền mỗi ngày Tuấn góp là a + 1000
Cả 2 bạn đóng góp đến ngày 30/5 là dừng nên:
Số ngày Hà góp là: 30 - 1 + 1 = 30 ngày
=> Số tiền Hà góp là: 30 x a
Số ngày Tuấn góp là: 30 - 11 + 1 = 20 ngày
=> Số tiền Tuấn góp là: 20 x (a + 1000)
Số tiền Hà ủng hộ hơn số tiền Tuấn ủng hộ 30000 đồng nên:
30 x a = 20 x (a + 1000) + 30000
30 x a = 20 x a + 20000 + 30000
30 x a - 20 x a = 50000
10 x a = 50000
=> a = 5000 đồng
Số tiền Hà góp là:
5000 x 30 = 150000 đồng
Số tiền Tuấn góp là:
150000 - 30000 = 120000 đồng
ĐS: ......
Số
Hưởng ứng lời kêu gọi ủng hộ nhân dân Nhật Bản bị tai họa động đất sóng thần. Bắt đầu từ ngày 01 tháng 5 năm 20111 Hà bỏ ống tiết kiệm một ngày một số tiền đều nhau . Đến ngày 11 tháng 5 năm 2011 Tuấn cũng bắt đầu bỏ ống tiết kiệm mỗi ngày góp hơn Hà 1000 đ.Đến cuối tháng cả hai bạn mở ống tiết kiệm ra thì số tiền Hà ủng hộ nhiều hơn Tuấn là 30000 đ .Tính xem mỗi bạn ủng hộ bao nhiêu tiền (cho biết ngày 31 tháng 5 năm 2011 cả hai bạn đều không bỏ ống