Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đỗ hoàng thắng
Xem chi tiết
đỗ hoàng thắng
Xem chi tiết
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
Tử thần Cô Văn Nan
19 tháng 4 2016 lúc 18:43

a) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC

Vì AH là đường cao của tam giác ABC nên góc AHB= góc AHC=90 độ

Tam giác AHC= tam giác AHB(ch-cgv) nên CH=BH

Mà BH+CH=BC nên 2BH=6(cm) nên BH=3cm

Tam giác AHB vuông tại H nên áp dụng định lí pytago ta cóAB^2=AH^2+BH^2

Mà AB=5cm, BH=3cm nên  AH^2=16 mà AH>0 nên AH=4cm

b) Vì BH=CH(cm câu a) nên H là trung điểm của BC nên AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

Mà G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc đoạn thẳng AH

Nên A, G, H thẳng hàng(đpcm)

Đây là ý kiến của mình, mong bạn ủng hộ

nguyễn thị mỹ lan
Xem chi tiết
linh ma
1 tháng 6 2017 lúc 15:32

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC

AN2=BH.BC

=>BC=AB2:BH=25

từ đó áp dụng pytago tính AC=20

lại áp dụng hệ thức lượng ta có;

AH.BC=AB.AC

=>AH=(AB.AC):BC=12

trong tam giác vuông trung tuyễn ứng vs cạnh huyền có số đo = nửa cạnh huyền

=> AM=12,5

=> HM=3,5 theo pytago

=> SAMH=1phần 2 AH.HM=21

nguyễn thị mỹ lan
1 tháng 6 2017 lúc 15:06

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN

nguyễn thị mỹ lan
1 tháng 6 2017 lúc 16:19

cảm ơn bạn

Anh Apple
Xem chi tiết
Ngô Thị Hương Giang
17 tháng 7 2016 lúc 12:38

a)ta co : AB^2  + AC^2 = 20^2 +15^2 = 400 + 225 = 625 (cm)

BC = 25^2 = 625 (cm)

=> điều phải chứng minh

b) ta co : HC^2+HA^2 =AC^2

CH^2 = 15^2-12^2= 81cm

=> CH = 9cm

Lai co : 

AH^2+BH^ = AB^2

12^2+BH^2 =20^2

144 + BH^2 = 400

BH^2 =256

=> BH =16cm

nguyen phung van anh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
17 tháng 3 2016 lúc 7:35

mk có thấy câu d) đâu???????

nguyen thi quynh huong
17 tháng 3 2016 lúc 9:07

kho the tuong hinh hoc 7 chu ban

nguyen phung van anh
17 tháng 3 2016 lúc 9:14

Mình nhầm, đã sửa rồi. Các bạn giải giúp mình nha. Cảm ơn nhiều lắm.

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Devil
10 tháng 4 2016 lúc 9:48

a)

xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có:
AB=AC

B=C

suy ra tam giác ABH=ACH(CH-GN)

suy ra BH=CH=1/2BC=6:2=3(cm)

AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16

AH= 4(cm)

b)

theo câu a, ta có tam giác ABH=ACH(CH-GN)

suy ra BH=CH suy ra AH là 1 đường trung tuyến của tam giác ABC

G là trọng tâm tam giác nên G sẽ là giao của 3 đường trung tuyến

suy ra A,G,H thẳng hàng

Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết

loading...

Vì AH là đường cao của tam giác ABC nên AH \(\perp\) BC \(\equiv\) H

⇒ \(\Delta\) AHB  \(\perp\)  \(\equiv\) H \(\Rightarrow\) AB > BH ⇒  9 cm > 26 cm vô lý

Em có hai sựa lựa chọn: 1 là em chỉ ra cái sai của cô

                                         2 là em xem lại đề bài của em 

Nguyễn Đức Trí
1 tháng 8 2023 lúc 9:32

Ta có :

\(AH^2=AB^2+BH^2\left(1\right)\) (Δ ABH vuông tại H)

\(AH^2=AC^2+CH^2\left(2\right)\) (Δ ACH vuông tại H)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AB^2+BH^2=AC^2+CH^2\)

\(\Rightarrow CH^2=AB^2+BH^2-AC^2\)

\(\Rightarrow CH^2=81+676-121=636\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt[]{636}=\sqrt[]{4.159}=2\sqrt[]{159}\left(cm\right)\)

Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Loan
21 tháng 4 2016 lúc 21:05

a. Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao cũng là đường trung tuyến

Do đó H là trung điểm của BC hay BH=HC=1/2BC=3cm

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABH vuông tại H ta có AH2 + BH2 = AB2

suy ra AH2 + 32 = 52

=> AH = 4(cm)

b. Vì tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC 

Do đó A, G, H thẳng hàng

c. Vì tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên AH cũng là phân giác góc A

suy ra góc BAG = góc CAG

Tam giác ABG và tam giác ACG có:

AB = AC 

góc BAG = góc CAG

AG chung

Do đó tam giác ABG = tam giác ACG