Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Ngọc Diệp
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                             Tóc của mẹ tôi                    Mẹ tôi hong tóc buổi chiều            Quay quay bụi nước bay theo gió đồng                     Tóc dài mẹ xoã sau lưng            Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen                    Tóc sâu của mẹ, tôi tìm            Ngón tay lần giữa ấm mềm yêu thương                     Bao nhiêu sợi bạc màu sương             Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn vì con                    Con ngoan rồi đấy mẹ ơi           ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Gia Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
16 tháng 12 2022 lúc 22:47

Cái này thì bn lên trên mấy trang mạng khác mà tham khảo chứ đừng lấy ở đây vì thứ nhất có những bn cx sẽ lấy trên nguồn trang khác, thứ hai bn lấy ý tưởng của người khác là ko đc và những trang khác đều có những từ ngữ, câu hay hơn, vd như: Vietjack, loigiaihay,.......mik cx hay tham khảo ở đó lắm hoặc bn cs thể mua sách tham khảo đọc bn ạ :3

(Mik chỉ góp ý thui nha)

Tống Ngọc Mạnh
17 tháng 12 2022 lúc 19:15

I. Mở bài

Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài Việt Nam

VD: Trên thế giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.

(*) Nguồn gốc, xuất xứ

Không ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội họa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động => áo tứ thân và ngũ thân. Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài Việt Nam là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa.... Bởi vậy áo dài đã có từ rất lâu.

(*) Hiện tại

Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt.. Đã được tổ chức Unesco công nhận là một di sản Văn hóa phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.

(*) Hình dáng

Cấu tạo Áo dài từ cổ xuống đến chân Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo. Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông. Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.* Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ. Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ. Tay áo dài không có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo tới cổ tay. Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển. Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng.... với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn. Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người. Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng… Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tùy theo sở thích, độ tuổi. Thường các bà, các chị chọn tiết đỏ thẫm…

(*) Áo dài trong mắt người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế

Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu.… Phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài

III. kết bài

cảm nghĩ của em về tà áo dài. 

Đặng Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thìn
26 tháng 12 2022 lúc 9:31

Có 2 trạng ngữ

Hoàng Thúy Nga
26 tháng 12 2022 lúc 20:53

Có một  trạng ngữ là: buổi chiều

Lâm Hồ Hiệp
4 tháng 1 2023 lúc 10:16

1 nha là buổi chiều

 

 

thongminh
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
28 tháng 10 2021 lúc 16:15

D

Nguyễn Trần Huyền Anh
18 tháng 11 2021 lúc 11:12
D nha bạn kn với mình đi
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
30 tháng 10 2023 lúc 20:28

Bài thơ trên gợi cho em cảm xúc xót xa cho những lam lũ vất vả và hi sinh của mẹ. Để nuôi em khôn lớn trưởng thành là biết bao khó nhọc nhưng mẹ chưa một lời than vãn hay trách cứ. Em thì cứ lớn dần chỉ có thời gian là lấy đi tất thảy những gì tốt đẹp nhất của mẹ: tuổi trẻ, nhan sắc, sức khỏe. Thấu hiểu được điều đó, em thương mẹ rất nhiều. Em mong muốn mình sẽ trở thành người có ích cho xã hội, đạt được những thành tựu nhất định để mẹ luôn cảm thấy hạnh phúc và tự hào về em.

thongminh
Xem chi tiết
Cần đáp án
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
6 tháng 11 2021 lúc 19:43

ai giúp mik với ạ?bucminh

Bà ngoại nghèo khó
6 tháng 11 2021 lúc 21:17

Tham khảo

Câu 1:

Phương thức biểu đạt: biểu cảm

Câu 2:

Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao.
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.

Câu 3: 

Biện pháp tu từ: Nhân hóa.

Tác dụng: Khẳng định nỗi vất vả của người mẹ dành cho con suốt bao tháng ngày. Thể hiện sự đồng cảm của tác giả trước nỗi vất vả của mẹ để đem đến tuổi thơ yên bình cho con.

4. (Sorry, chưa nghĩ ra)

 

bùi trung nghĩa
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
7 tháng 12 2021 lúc 18:54

Tham khảo:

Câu 1: PTBĐ: biểu cảm

Câu 2: Nội dung : Bài thơ đánh động tâm tư của bao người khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người. Dù sau này có đi đâu, luôn nhớ về quê, nhớ về dòng sông tuổi thơ nơi in dấu bao kỷ niệm.

Câu 3:Biện pháp :so sánh

Câu 4: Dù có ra sao thì quê hương nơi chôn rau cắt chốn vẫn luôn là người mẹ hiền, người mẹ thiên nhiên, luôn giang tay chào đón những đứa con thơ chở về. Cái nơi ấy, cái nơi mà ta đã sinh ra và lớn lên chắc chắn sau này mãi không bao giờ quên. Quê hương nơi chứa đựng rất nhiều kí ức tuổi thơ,... yêu mãi quê hương ta

Câu 5: Ký ức ùa về mãnh liệt trong một không gian lấp lánh ánh sáng và mở ra bao kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào thương mến. Bài thơ đánh động tâm tư của bao người con miền Nam, khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Màu xanh biếc còn là nỗi nhớ ánh xạ trong tâm hồn nhà thơ. Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người

Tick nha :3