Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUUYỄN NGỌC MINH
Xem chi tiết
Mr Lazy
16 tháng 7 2015 lúc 9:59

Do tổng x4+y4 là một số lẻ nên x, y là 2 số khác tính chẵn - lẻ. Giả sử x là số chẵn, y là số lẻ. x = 2a và y = 2b+1.

\(x^4+y^4=\left(2a\right)^4+\left(2b+1\right)^4=16a^4+16b^4+32b^3+24b^2+8b+1\)

\(=8\left(2a^4+2b^4+4b^3+3b^3+b\right)+1\)

=> x4 + y4 chia 8 dư 1.

Mà 1995 chia 8 dư 3.

=> Không tồn tại các số nguyên a, b.

=> không tồn tại các số nguyên x, y.

võ dương thu hà
Xem chi tiết
Bùi Thị Hoài
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 11 2016 lúc 17:50

Nếu \(x\ge3,y\ge3,z\ge3\)thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=1< 2\)

Do vậy trong ba số x,y,z tồn tại ít nhất một số nhỏ hơn 3

Gọi \(x\le y\) , \(x\le z\) thì x < 3 => x = 1 hoặc x = 2

Nếu x = 1 thì y = 2 và z = 2

Nếu x = 2 thì y = 2 và z = 2 không thỏa

Vậy (x,y,z) = (1;2;2) và các hoán vị 

Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 4 2022 lúc 12:35

a, bạn tự giải 

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)y=m+1\\x=m-1+y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m+1}{m-1}\\x=\dfrac{m^2-2m+1+m+1}{m-1}=\dfrac{m^2-m+2}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được \(\left(\dfrac{m^2-m+2}{m-1}\right)^2+\dfrac{2014\left(m+1\right)}{m-1}=2015\)

bạn ktra lại đề nhé 

cherry moon
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 1:23

pt <=> \(4x^4+4x^2+4=4y^2\)

<=> \(4x^2+4x+1+3=4y^2\)

<=> \(\left(2y\right)^2-\left(2x+1\right)^2=3\)

<=> \(\left(2y+2x+1\right)\left(2y-2x-1\right)=3=3.1=-1.-3=1.3=-3.-1\)

Em tự làm tiếp nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Lê Quốc Vương
Xem chi tiết
Đinh Quang Minh
27 tháng 11 2016 lúc 21:07

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 => xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

Đinh Quang Minh
27 tháng 11 2016 lúc 21:27

cái thằng lợn này , k bấm đúng à ((:

trịnh mai chung
28 tháng 11 2016 lúc 20:26

mi cop tên mạng à

nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
O O O
Xem chi tiết