Em rút ra bài học gì từ các văn bản: Dòng"sông đen"; Xưởng Sô-cô-la; Trái tim Đan-kô
em rút ra bài bài học gì từ văn bản"sông nước Cà Mau"
- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ hoang dã của vùng sông nước Cà Mau
- Thêm yêu những nét văn hóa của mũi tàu tổ quốc
~> Yêu con người VN và quê hương đất nước
từ bài học đường đời đầu tiên của dế mèn em rút ra bài học gì cho bản thân? Trình bày đoạn văn (khoảng 10 dòng)
Làm cho em nha
Anh cho em gợi ý nhé, bài học lớn nhất là "Chớ nên kiêu căng, tự phụ", sau đó là bài học biết trân trọng những người bạn xung quanh mình, và có ý thức trước những hành động cũng như lời nói của bản thân. Em viết đoạn văn dựa trên những gợi ý đó nha, nhớ liên hệ bản thân. Viết xong đăng lên anh sửa cho nha!
Từ nội dung của văn bản đom đóm và giọt sương , em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè xung quanh (viết đoạn văn 5-7 dòng).
Từ văn bản 'chiếc lá cuối cùng' em rút ra được bài học gì cho bản thân? Trong thực tế, em đã làm được gì từ bài học mà em rút ra?( kể một vài việc làm của bản thân) (Ngữ văn - Lớp 8)
Em tham khảo:
Bài học rút ra
→Con người cần phải có nghị lực sống,biết suy nghĩ,hành động theo ý chí tích cực,làm đẹp cho bản thân,cuộc sống xã hội.
→Con người cần phải có lòng yêu thương,biết quan tâm,chia sẻ giúp đỡ nhau.Biết cống hiến hết mình,hi sinh bản thân vì những điều tốt,vì mọi người xung quanh.
Bản thân em đã làm được gì chị nghĩ em nên tự viết thì sẽ tốt hơn ^^
Em muốn hỏi văn bản sau khi đọc văn bản Sông núi nước Nam mình rút ra được bài học và nhận xét gì ạ?
từ nội dung của văn bản ' đom đóm và giọt sương , em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ ứng xử với bạn bè xung quanh ( viết đoạn văn 5 - 7 dòng )
Tham khảo:
Từ văn bản trên, bài học em rút ra trong mối quan hệ ứng xử với bạn bè xung quanh chính là phải khiêm tốn và biết nhìn nhận điều đẹp đẽ ở nhau. Như đom đóm và sương, hai bạn đều rất đẹp nhưng lại thấy được ở người kia những điều đẹp, giá trị và trân trọng lẫn nhau. Sự tốt đẹp giữa mà sương và đom đóm dành cho nhau là biểu hiện của lối ứng xử chân thành giữa người với người. Trong cuộc sống, ta cần có được sự khiêm tốn như vậy và biết nhìn nhận điều tốt đẹp ở mọi người và trân trọng nó.
Em có thể tham khảo bài này:
Nguồn: Hoidap247
Quan hệ ứng xử với bạn bè xung quanh đã để lại cho ta nhiều suy nghĩ. Trong quan hệ ấy, chúng ta cần có sự lịch thiệp, chân thành. Bạn bè xung quanh luôn ở bên và cùng ta đồng hành trong nhiều công việc. Vậy nên chỉ khi chúng ta coi trọng bạn bè, hết lòng giúp đỡ bạn thì chúng ta mới có thể thu lượm nhiều niềm vui, nhiều thành công. Nếu sống gian dối, không chân thật thì bạn bè sẽ không ở bên ta v à ta sẽ cô độc, buồn chán vô cùng. Những người bạn luôn là món quà mà tạo hóa ban tặng và ta cần nâng niu.
Qua văn bản "Giọt sương đêm", bạn đọc không chỉ thấy được thế giới nhiều màu sắc của các loài vật, mà qua sự thức tỉnh của Bọ Dừa, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: dù bạn là ai hay ở đâu trên địa cầu này thì hãy luôn nhớ về tổ tông, nguồn cội và quê hương yêu dấu của chúng ta.
Qua văn bản "sông núi nước Nam"của tác giả Lý thường kiệt mà em đã học,em rút ra đựơc ý nghĩa gì từ bài thơ trên.(mình cần gấp ạ:(()
Qua văn bản "Bức tranh của em gái tôi" em rút ra đc bài học gì cho bản thân hãy trình bày bằng đoạn văn khoảng 10 dòng
Qua bài thơ Đi Đường của Bác em rút ra được bài học gì cho bản thân.
(Trình bày ngắn gọn bằng một đoạn văn từ 6-8 dòng)
Qua bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh, người đọc đã cảm nhận được một nhân cách cao đẹp trong con người, của Bác. Có lẽ trên thế giới ít có vị lãnh tụ nào phải chịu nhiều cảnh tù đày, khổ đau như Bác. Bài thơ “Đi đường” cùng tập thơ “Nhật kí trong tù” chẳng phải đã ra đời trong những năm tháng tù đày đầy oan khuất của Bác đó sao?Cùng với tù đày là những nỗi đớn đau tột cùng về thể xác bởi đường đi có quá nhiều gian khó:
“Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”
Đường đi chuyển lao gian khó cũng có nghĩa là con đường hoạt động cách mạng nhiều gian khó: hình ảnh “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” gợi đến những cảnh tù đày, bắt bớ, những giam cầm,... Nhưng vượt lên tất cả, tâm hồn Bác toả sáng bởi tấm lòng rộng mở đối với thiên nhiên, và đặc biệt là bởi sự lạc quan với tầm nhìn lãnh tụ. Chỉ điều đó mới giúp Bác vượt qua tất cả những đau đớn về thể xác để có thể hạ xuống câu thơ:
“Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”.
Mở đầu bài thơ là một phán đoán: Đi đường mới biết gian lao.
Một phán đoán luận lý có nội dung và hình thức rất gần với phán đoánhiện thực (chỉ thêm một chữ "mới").Đó là một nhận thức, một nhận thức có tính khái quát rút ra từ thực tiễn, rất phù hợp với quy luật của nhận thức: "Thực tiễn - nhận thức - thực tiễn" . Câu thơ tiếp là hình ảnh miêu tả cụ thể khách quan về đường đi gian khó, cũng là sở cứ của câu thứ nhất: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng. Con đường ấy là con đường chuyển lao nhưng cũng là con đường cách mạng, con đường sự nghiệp, con đường đời.
Một con người đã trải qua con đường cách mạng dài lâu như Bác vẫn nghiệm lại nhận thức của mình. Một ý thức chủ động lao vào thực tế...Nhận thức và thực tiễn và nhận thức đã chuyển thành ý chí và hành động.
Chúc bạn học tốt.