Những câu hỏi liên quan
A Thuw
Xem chi tiết
A Thuw
21 tháng 12 2023 lúc 19:38

Phần in đậm là Dọc ngang biết mấy nẻo đường/Thắm trang sử Việt, rạng chương anh hùng nha -O-

Bình luận (0)
Trịnh Minh Ánh
Xem chi tiết
Gia Phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Sara Jahn
Xem chi tiết
Sara Jahn
21 tháng 11 2021 lúc 17:54

giúp mình với!!!!

 

Bình luận (0)
︵✰Ah
21 tháng 11 2021 lúc 18:11

Điệp từ "có" tác dụg chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

Bình luận (0)
Mít thái Na bòng
Xem chi tiết
Mít thái Na bòng
31 tháng 12 2021 lúc 18:35

Nhanh giúp mk nha

Bình luận (0)
BLACKPINK - Rose
31 tháng 12 2021 lúc 18:39

cái câu cuối mình ko hiểu lắm bạn ơi

Bình luận (0)
Đoàn Phạm Minh Hằng
12 tháng 6 2023 lúc 13:42

BPTT :

-Ẩn dụ"Nước gương trong"

-Nhân hóa"Soi tóc những hàng tre"

-So Sánh "Tâm Hồn tôi là một buổi trưa hè"

TD//: Làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho diễn đạt và giúp tác giả bày tỏ tình cảm một cách tự nhiên,sinh động,mượt mà.

Từ Láy:"Lấp Loáng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 5 2017 lúc 12:11

Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

Bình luận (0)
ānlè Qiáo
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 11 2023 lúc 21:04

Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.

- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.

Bình luận (0)
Quỳnh Mei
Xem chi tiết