Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
14 tháng 7 2018 lúc 9:36

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

Võ Thị Thà
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
19 tháng 11 2016 lúc 8:12

Gọi a , b là 2 số chia cho m có cùng số dư

=> a = mk + r ( m là số chia, k là thương, r là số dư)

b = mt + r ( m là số chia, t là thương, r là số dư)

Khi đó a - b = (mk + r ) - (mt + r) = mk + r - mt - r

= mk - mt

= m( k - t)

Vì m chia hết cho m nên m(k - t ) chia hết cho m

hay a - b chia hết cho m

Vậy nếu a và b chia cho m có cùng số dư thì a - b chia hết cho m

Nhà Vô Địch Của Dải Thiê...
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tùng
19 tháng 9 2016 lúc 17:41

Chứng tỏ rằng với hai số tự nhiên bất kì khi chia cho m có cùng số dư thí hiệu của chúng chia hiết cho 5 .

Nhà Vô Địch Của Dải Thiê...
19 tháng 9 2016 lúc 17:43

cau trả lời không cần đúng chỉ cần nhanh nhất

Ha Ha !

Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Isolde Moria
19 tháng 9 2016 lúc 17:45

Sai đề hoặc thiếu bạn nhé

Mình sẽ cho 1 ví dụ phản chứng

3 và 5 có cùng số dư khi chia cho 2 ( m )

Hiệu 5 - 3 = 2  không chia hết cho 5

Khôi Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
7 tháng 1 2017 lúc 20:38

Hk đâu bạn ơi, ta chỉ cần tìm ra 1 trường hợp là hk phải rồi

VD : 11 : 4 = 2, R = 3 

Mà 11 hk phải là số chính phương

CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHÉ

Mori Ran
7 tháng 1 2017 lúc 20:13

1 số tự nhiên bất ki khi chia cho 4 chỉ có thể dư 0 hoặc dư 1 

vậy suy ra 1 số tự nhiên bất ki khi chia cho 4 dư 3 thì số đó không phải là số chính phương

Nguyễn Tố Uyên
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hưng
26 tháng 9 2016 lúc 20:11

1. a chia cho 12 dư 8

=>a=12.k+8

=> a chia hết cho 4(vì cả 2 12.k và 8 đều chia hết cho 4)

a không  chia hết cho 6 vì số 12.k chia hết cho 6 và 8 không chia hết cho 6.