Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 7:56

Gọi x (ngày) là thời gian đội thứ nhất làm riêng xong nửa công việc.

Điều kiện: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇒ 6 < x < 25

Khi đó thời gian làm riêng xong nửa công việc của đội thứ hai là: 25 – x (ngày)

trong 1 ngày, đội thứ nhất làm được 1/2x (công việc)

trong 1 ngày, đội thứ hai làm được 1/[2.(25 - x)] (công việc)

trong 1 ngày, cả hai đội làm được 1/12 (công việc)

Theo đề bài, ta có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Cả hai giá trị của x đều thỏa mãn điều kiện bài toán

Vậy đội thứ nhất làm riêng xong công việc trong 15.2 = 30 ngày

đội thứ hai làm riêng xong công việc trong 20 ngày

hoặc đội thứ nhất làm riêng xong công việc trong 10.2 = 20 ngày

đội thứ hai làm riêng xong công việc trong 30 ngày.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
21 tháng 6 2017 lúc 9:09

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thiên An
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
21 tháng 5 2016 lúc 23:18

Gọi số ngày đội một làm riêng để hoàn thành đoạn đường là x (ngày) (x>0)

      số ngày đội hai làm riêng để hoàn thành đoạn đường là y (ngày) (y>0)

                                     (x>y)

=> Trong một ngày đội một làm một mình được \(\frac{1}{x}\)(công việc)

     Trong một ngày đội hai làm một mình được \(\frac{1}{y}\)(công việc)

Ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{48}\\\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}y=100\end{cases}}\)

Giải ra được x = 120 ; y = 80 (vì x>y)

Vậy : Nếu làm riêng thì đội một phải làm trong 120 ngày mới xong đoạn đường; đội hai phải làm trong 80 ngày mới xong đoạn đường

Bình luận (0)
Nguyen Long An
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thi
Xem chi tiết
HELP ME
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 0:06

Gọi thời gian làm một mình của đội 1;đội 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: 1/a+1/b=1/36 và 2/3:1*b-1/3:1/a=40

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{36}\\-\dfrac{1}{3}\cdot a+\dfrac{2}{3}\cdot b=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+2b=120\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{36}\end{matrix}\right.\)

=>a=2b-120 và \(\dfrac{1}{2b-120}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{36}\)

=>b+2b-120=1/36b(2b-120)

=>1/18b^2-10/3b-3b+120=0

=>1/18b^2-19/3b+120=0

=>b=90 hoặc b=24(loại)

=>a=2*90-120=180-120=60

Bình luận (0)
Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Doan Trang
Xem chi tiết
Hải Phạm Văn
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
10 tháng 4 2016 lúc 19:39

A chia hết cho 5, chia hết cho 49 nên A chứa các thừa số nguyên tố 5 và 7. Số 10 chỉ có một cách viết thành một tích của hai thừa số lớn hơn 1 là 5. 2 (và không thể viết thành một tích của nhiều hơn hai thừa số lớn hơn 1). Do đó :

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

Bình luận (0)
trần bá lương
17 tháng 2 2018 lúc 14:05

mày bị điên à

Bình luận (0)