Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2017 lúc 10:22

Chọn B

Do dính ướt ở mặt ngoài nên lực căng tác dụng lên mặt ngoài khối gỗ cùng hướng với trọng lực.

Khi khối gỗ cân bằng:

P + F c = F A ⇒ m g + σ πd = gD n h πd 2 4

Bình luận (0)
Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
9 tháng 2 2021 lúc 18:10

Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:  - Ta có:  Độ cao cột nước là :

 - Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ: 

Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:

 - Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:  Khối lượng tối thiểu của thanh:

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
tran thi thuy trang
Xem chi tiết
quoc khanh
Xem chi tiết
Chi Trương
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Dieu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
21 tháng 6 2015 lúc 19:59

1) Thể tích của đồng là: 17, 8 : 8900 = 2 dm3

Thể tích của kẽm là : 35,5 : 7100 = 5 dm3

Thể tích của đồng và kẽm là: 2 + 5 = 7 dm3 = 0,007 m3

Khối lượng riêng của khối đồng pha kẽm là: (17 ,8 + 35,5 ) : 0,007 = 7614 kg/m3 

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
21 tháng 6 2015 lúc 20:06

2) Thể tích hòn gạch có lỗ là: 1200 - (192 x 2) = 816 cm3

Khối lượng riêng là: 1,6 : 816 = 1,96 g/cm3

3) Thể tích của chai là: 21,5 : 1000 = 0, 0215 m3

Khối lương thủy ngân là: 0,0215 x 13 600 = 292,4 kg 

Bình luận (0)
lanbui_$_$
Xem chi tiết
lanbui_$_$
30 tháng 12 2020 lúc 18:46

Giúp mình với các bạn ơi

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 17:33

Chọn B.

Trong 1 mol khí có NA = 6,02.1023 nguyên tử (hoặc phân tử).

Khối lượng của nước là m = ρV

Khối lượng của 1 phân tử nước là m0 = μ/NA.

Số phân tử nước bằng

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 16:48

Đáp án B

Thể tích nước tràn ra là 1 2  thể tích quả cầu

⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V  

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:

1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3

từ đây ta tính được thể tích hình nón là:

V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V  

Vậy thể tích nước còn lại là:

V = 4 3 V − V = V 3 .

Bình luận (0)