tam giác ABC vuông tại A với BC = 4cm , góc ABC = 60 độ. đường trung tuyến AM(M thuộc BC)
a)Tính AM,AC
b)BD là tia phân giác của ABC chứng minh DM vuông góc AC
c) so sánh AD và DC
nhanh giup minh
minh dang gap
cho tam giác ABC vuông tại A . AB = 4cm góc ABC = 60 độ AM là tia phân giác của góc BAC
a) tinh AM < AC
b)BD là tia phân giác của góc ABC chứng minh DM vuông góc AC
c)so sánh AD và DC
minh dang gap
nhanh giup minh nhe
cho tam giác ABC vuông tại A ,AB =4cm, góc ABC =60 độ
a) tinh AM, AC
b) BD là tia phân giác của góc ABC . chứng minh DM vuông góc AC
c) so sánh AD và DC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D.
Trên BC lấy M sao cho AB = AM.
a) Chứng minh tam giác ABD= tam giácMBD
b) Chứng minh DM vuông góc với BC
c) So sánh AD với DC
d) Gọi I là giao điểm của AM với BD. Chứng minh BD là đường trung trực của AM
Bài làm
a) Xét tam giác ABD và tam giác MBD có:
AB = AM ( gt )
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\)( Do BD phân giác )
Cạnh BD chung
=>Tam giác ABD = tam giác MBD ( c.g.c )
b) Vì tam giác ABD = tam giác MBD ( cmt )
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\)
Mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}=90^0\)
=> DM vuông góc với BC
d) Gọi AO là tia đối của tia AB
Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{OAC}=\widehat{ABC}+\widehat{BCA}\)
=> \(\widehat{OAC}>\widehat{BCA}\) (1)
Ta có: \(\widehat{OAC}+\widehat{BAC}=180^0\)( hai góc kề bù )
\(\widehat{CMD}+\widehat{BMD}=180^0\)( hai góc kề bù )
Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{BMD}\)( cmt )
=> \(\widehat{OAC}=\widehat{CMD}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{CMD}>\widehat{BCA}\)
Xét tam giác MDC có:
\(\widehat{CMD}>\widehat{BCA}\)
Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện có:
DC > DM
Mà DM > AD ( Do tam giác ABD = tam giác MBD )
=> DC > AD
Vậy DC > AD.
d) Xét tam giác ABI và tam giác MBI có:
AB = AM ( gt )
\(\widehat{ABI}=\widehat{MBI}\)( Do BD phân giác )
BI chung
=> Tam giác ABI = tam giác MBI ( c.g.c )
=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BIM}\)
Mà \(\widehat{BIA}+\widehat{BIM}=180^0\)( Hai góc kề bù )
=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BIM}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> BI vuông góc AM (3)
Vì tam giác ABI = tam giác MBI ( cmt )
=> AI = IM (4)
Từ (3) và (4) => BI là trung trực của AM
Mà I thuộc BD
=> BD là đường trung trực của AM ( đpcm )
# Học tốt #
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, có BD là tia phân giác. Kẻ DH vuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh :
a) BD là đường trung trực AE
b) DF=DC
c) AD<DC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc với BC( H thuộc BC). GỌi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) tam giác ABE = tam giác HBE
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC và AE < EC
5. Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC), trung tuyến AM. Gọi D là một điểm nằm giữa A và M.
Chứng minh :
a) AM là tia phân giác góc A
b) tam giác ABD = tam giác ACD
c) tam giác BCD là tam giác cân
6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
a) Chứng minh : AD=DH
b) So sánh độ dài hai cạnh AD và DC
c) Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân
5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, có BD là tia phân giác. Kẻ DH vuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh :
a) BD là đường trung trực AE
b) DF=DC
c) AD<DC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc với BC( H thuộc BC). GỌi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) tam giác ABE = tam giác HBE
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC và AE < EC
5. Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC), trung tuyến AM. Gọi D là một điểm nằm giữa A và M.
Chứng minh :
a) AM là tia phân giác góc A
b) tam giác ABD = tam giác ACD
c) tam giác BCD là tam giác cân
6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
a) Chứng minh : AD=DH
b) So sánh độ dài hai cạnh AD và DC
c) Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân
Bài 4: a) Xét ABE vàHBE có:
BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=> ABE=HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b, Vì ABE=HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, Vì AC vuông góc BK => EAK = \(90\) độ
EH vuông góc BC => EHC = 90 độ
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 90độ)(cmt)
AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 90 độ )
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, có BD là tia phân giác. Kẻ DH vuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh :
a) BD là đường trung trực AE
b) DF=DC
c) AD<DC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc với BC( H thuộc BC). GỌi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) tam giác ABE = tam giác HBE
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC và AE < EC
5. Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC), trung tuyến AM. Gọi D là một điểm nằm giữa A và M.
Chứng minh :
a) AM là tia phân giác góc A
b) tam giác ABD = tam giác ACD
c) tam giác BCD là tam giác cân
6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
a) Chứng minh : AD=DH
b) So sánh độ dài hai cạnh AD và DC
c) Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân
Bạn tự vẽ hình nha!!!
3a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE.
3b.
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED ( = 90 )
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
3c.
Tam giác ADF vuông tại A có:
AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà FD = CD (theo câu b)
=> AD < CD.
3a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE.
3b.
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED ( = 90 )
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
3c.
Tam giác ADF vuông tại A có:
AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà FD = CD (theo câu b)
=> AD < CD.
3. a.
xét tg ABD & EBD:
ABD=EBD(fan giác BD)
BAD=BED(=90độ)
BD(cạnh chung)
suy ra tg ABD=EBD(ch-gn)
sra: BA= BE(cctuong ung)sra: B thuộc trung trực AE(1)
sra: AD=De(cctuong ung)sra: D thuộc trung trực AE(2)
từ (1) và(2) sra: BD là trung trực AE
b. xét tg ADFvàEDF
AD=DE(cmt)
ADF=EDC(đối đỉnh)
DAF=DEC(90 độ)
sra: tg ADF=EDF(gcg)
sra:DF=DC(cct ứng)
c.tg EDC: ED<DC(cgv<ch)
mà ED=AD
sra: AD<DC
4.
a.xét tg ABE & HBE:
ABE=EBH(fan giác BD)
BAE=BHE(=90độ)
BE(cạnh chung)
suy ra tg ABE=HBE(ch-gn)
b. sra: BA= BE(cctuong ung)
sra: B thuộc trung trực AH(1)
sra: AE=He(cctuong ung)sra:E thuộc trung trực AE(2)
từ (1) và(2) sra: BE là trung trực AH
c. xét tg AEKvàHEC
AE=HE(cmt)
ADF=EDC(đối đỉnh)
AEK=HEC(90 độ)
sra: tg AEK=HEC(gcg)
sra:DF=DC(cct ứng)
tg HEC: EH<EC(cgv<ch)mà EA=EH
sra:EA<EC
5.
a.
Tg ABC cân: AM là trung tuyến
sra: Am là phân giác góc BAC(tính chất tam giác cân)
b.
xét tg ABD và ACD:
AB=AC(tg ABC cân)
BAD=CAD(fan giác Am)
AD (cạnh chung)
sra: tg ABD= ACD( cgc)
c. ta có: BD=CD(cctuong ứng)
sra: tg BCD cân tại D
6.
a.
vì D thuộc tia phân giác góc ABC
sra: DA=DH( D cách đều 2 cạnh của góc)
b.
tg HDC: HD<DC(cgv<ch)
mà DA=DH(cmt)
sra DA< DC
c.
Tg BKC: D là trực tâmsra: BD vuông góc KC
mà BD là phân giác góc KBC
sra: tg BKC cân
Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc ABC = 60*. Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại E, cắt tia BA tại F.
a) Tính số đo góc ACB và so sánh độ dài các cạnh của tam giác ABC.
b) Chứng minh: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD và BE là tia phân giác của góc ABC.
c) Chúng minh: AD // FC.
d) Chứng minh: AC = 3DE.
Bài làm
a) Xét tam ABC vuông tại A có:
\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )
hay \(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)
=> \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)
b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:
\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)
Cạnh huyền: BE chung
Cạnh góc vuông: AB = BD ( gt )
=> Tam giác ABE = tam giác DBE ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( hai góc tương ứng )
=> BI là tia phân giác của góc BAC
Mà I thược BE
=> BE là tia phân giác của góc BAC
Gọi I là giao điểm BE và AD
Xét tam giác AIB và tam giác DIB có:
AB = BD ( gt )
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( cmt )
BI chung
=> Tam giác AIB = tam giác DIB ( c.g.c )
=> AI = ID (1)
=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}\)
Ta có: \(\widehat{BIA}+\widehat{BID}=180^0\)( hai góc kề bù )
Hay \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> BI vuông góc với AD tại I (2)
Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn AD
Mà I thược BE
=> BE là đường trung trực của đoạn AD ( đpcm )
c) Vì tam giác ABE = tam giác DBE ( cmt )
=> AE = ED ( hai cạnh tương ứng )
Xét tam giác AEF và tam giác DEC có:
\(\widehat{EAF}=\widehat{EDC}=90^0\)
AE = ED ( cmt )
\(\widehat{AEF}=\widehat{DEF}\)( hai góc đối )
=> Tam giác AEF = tam giác DEC ( g.c.g )
=> AF = DC
Ta có: AF + AB = BF
DC + BD = BC
Mà AF = DC ( cmt )
AB = BD ( gt )
=> BF = BC
=> Tam giác BFC cân tại B
=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\) (3)
Vì tam giác BAD cân tại B ( cmt )
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\) (4)
Từ (3) và (4) => \(\widehat{BAD}=\widehat{BFC}\)
Mà Hai góc này ở vị trí đồng vị
=> AD // FC
d) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau ) (5)
Xét tam giác DEC vuông tại D có:
\(\widehat{DEC}+\widehat{ACB}=90^0\)( hai góc phụ nhau ) (6)
Từ (5) và (6) => \(\widehat{ABC}=\widehat{DEC}\)
Ta lại có:
\(\widehat{ABC}>\widehat{EBC}\)
=> AC > EC
Mà \(\widehat{EBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)
=> EC = 1/2 AC.
=> E là trung điểm AC
Mà EC = EF ( do tam giác AEF = tam giác EDC )
=> EF = 1/2AC
=> AE = EC = EF
Và AE = ED ( cmt )
=> ED = EC
Mà EC = 1/2AC ( cmt )
=> ED = 1/2AC
=> 2ED = AC ( đpcm )
Mình chứng minh ra kiểu này cơ. không biết đề đúng hay sai!??
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 4cm góc abc = 60 độ
a) tính AM, AC
b)BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc A). CM rằng DM vuông góc AC
c) So sánh AD và DC
mọi người có thể giúp mình được không . Mình đang cần gấp
1 a, so sánh ABC và ACB . tính góc ABHa, so sánh ABC và ACB . tính góc ABH
b, vẽ AD là p.g củcho tam giác ABC có góc A =600 , AB < AC , đường cao BH [ H thuộc AC]a góc A [ D thuộc BC] , vẽ BI vuông góc AD tại I . chứng minh tam giác AIB =tam giác BHA
c, tia BI cắt AC ở E . chứng minh tam giác ABE đều
d, chứng minh DC >DB
2
TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A ĐƯỜNG PHÂN GIÁC BD . KẺ AE VUÔNG BD , AE CẮT BC Ở K
a, BIẾT AC = 8cm AB=6cm . TÍNH BC
b, TAM GIÁC ABK LÀ TAM GIÁC GÌ
c, CHỨNG MINH DK VUÔNG BC .
d, KẺ AE VUÔNG BC. CHỨNG MINH AK LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC HAC
3
CHO TAM ABC CÓ AB=3cm AC=4cm BC=5cm
a, TAM GIÁC ABC LÀ TAM GIÁC GÌ
b, VẼ BD LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC B. TRÊN CẠNH BC LẤY DIỂM ED TẠI F. CHỨNG MINH AE SONG SONG FC
c, CHỨNG MINH TAM GIÁC ABH = TAM GIÁC ACH
b, vẽ AD là p.g củcho tam giác ABC có góc A =600 , AB < AC , đường cao BH [ H thuộc AC]a góc A [ D thuộc BC] , vẽ BI vuông góc AD tại I . chứng minh tam giác AIB =tam giác BHA
c, tia BI cắt AC ở E . chứng minh tam giác ABE đều
d, chứng minh DC >DB
GIÚP MIK LÀM 3 BÀI NÀY NHA MÌNH CẢM ƠN