Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thảo nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 6 2023 lúc 11:08

Bài 11:

Gợi một số ý:

- Em đã bắt đầu cuộc hành trình của mình từ những đám mây cao trên bầu trời. 

+ bay lượn trong không khí, được gió thổi đẩy đi theo hướng nào mà nó muốn.

+ cảm nhận được sự mát mẻ và tươi mới của không khí, cùng với cảm giác tự do khi được bay lượn trên bầu trời.

- Sau đó, em bắt đầu rơi xuống đất, trở thành một giọt mưa nhỏ.

+ cảm giác được sự mềm mại và ấm áp của đất, cùng với âm thanh nhẹ nhàng khi giọt mưa chạm vào các vật thể xung quanh.

+ rồi em tiếp tục rơi xuống, trở thành một phần của dòng nước, được đưa đi theo con đường của nó.

- Đích đến cuối cùng của là đại dương theo năm tháng đi cùng dòng nước.

+ cảm nhận được sự mặn mà và mát mẻ của nước biển, cùng với sự đa dạng của các loài sinh vật sống trong đại dương.

+ Khép lại, em đã trở thành một phần nhỏ của biển cả.

Đinh Gia Hân
Xem chi tiết
Laville Venom
16 tháng 5 2021 lúc 9:48

 Ở đâu anh mới tới đây
Cớ sao anh biết đồng này đồng kia?
– Quê anh vốn ở Trường Yên
Anh đang dạy học ở bên xã nhà
Phận anh chưa có đàn bà
Cho nên mới hỏi cửa nhà sâu nông.

Ai là con cháu Rồng Tiên
Tháng hai nhớ hội Trường Yên mà về
Về thăm đất cũ Đinh, Lê
Non xanh nước biếc bốn bề như xưa

Sunn
16 tháng 5 2021 lúc 8:09

Một mặt người bằng mười mặt ruộng.

 

Chớp núi Bùng thì chớ, chớp núi Lớ thì mưa.

 

Con gái La Mai, bánh gai Cam Giá.

 

Trai Trung Trữ, nữ Trường Yên.

 

Muỗi cữa Càn , gan xứ biển.

 

Vượt Đai Nha, qua Thần phù.

 

Nhất Phùng, nhì vệ, thứ ba Nhuệ Đồng.

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 9 2018 lúc 12:31

Trái - quả

Chén - bát

Mè - vừng

Thơm - dứa

ঌcᴅ➻❥ᴘнướcッ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
20 tháng 10 2020 lúc 22:18

heo- lợn

điểm 2-con ngỗng

cún - chó

chó biển - hải cẩu

cọp, beo - hổ

tôm diu - tép

chuột túi - kanguru

Khách vãng lai đã xóa
ঌcᴅ➻❥ᴘнướcッ
27 tháng 10 2020 lúc 21:18

còn nữa ko bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Hường
28 tháng 10 2020 lúc 22:48

thôi chịu thua

bó tay chấm com luôn

dơ cờ trắng

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 6 2023 lúc 19:57

Từ ngữ địa phương: nghểnh, phân bua, ủa, chớ.

Biệt ngữ xã hội: hè.

Diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân: Nó giả vờ nghiêng cổ như muốn giải thích: "Ủa! Chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?"

Đoàn Trần Quỳnh Hương
27 tháng 6 2023 lúc 20:01

Các từ ngữ địa phương như : nghểnh, chớ, phân bua

Biệt ngữ xã hội: hè 

=> Nó giả vờ nghiêng cổ như cố giải thích: Ủa! Vậy chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 3 2018 lúc 14:05

a, Môi: chỉ cái muôi, thìa múc canh

Nhút: chỉ món ăn làm từ xơ mít

Bá: người anh/ chị lớn tuổi hơn bố mẹ mình.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 9 2018 lúc 12:01

- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác

- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán

tdan
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
22 tháng 12 2022 lúc 12:29
Từ ngữ địa phươngTừ ngữ toàn dân
mần (miền Nam)làm
con tru (miền Trung)con trâu
con heo (miền Nam)con lợn
bắp (miền Nam)ngô

Ngoài ra còn rất nhiều từ ngữ địa phương, em có thể tìm thêm ở các nguồn (sách, báo, internet,...) nhé!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 8 2019 lúc 2:03

c. Giống âm khác nghĩa với phương ngữ khác hay ngôn ngữ toàn dân.

- Miền Bắc: Hòm làm bằng gỗ hoặc kim loại có đậy nắp.

- Miền Trung và Miền Nam: Hòm là quan tài