Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Yến Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 8:42

a: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AD=AC

AB chung

Do đó: ΔABD=ΔABC

Nguyen tien dat
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
25 tháng 12 2017 lúc 10:04

A C B D E

a) Xét tam giác vuông ABC, ta có: \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)

b) Ta thấy góc \(\widehat{BAD}\) và \(\widehat{BAC}\) là hai góc kề bù, mà \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{BAD}=90^o\)

Xét hai tam giác vuông ABD và ABC có:

BA chung

DA = CA (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ABC\)   (Hai cạnh góc vuông)

c) Do BE là tia phân giác góc ABC nên \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=30^o\)

Do \(\Delta ABD=\Delta ABC\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=CB\\\widehat{DBA}=\widehat{CBA}=60^o\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBE}=\widehat{DBA}+\widehat{ABE}=60^o+30^o=90^o\)

Do BA và CE cùng vuông góc với AC nên BC // CE. Vậy thì \(\widehat{BEC}=\widehat{ABE}=30^o\)

Xét tam giác BCE có: \(\widehat{BEC}=\widehat{CBE}=30^o\) nên nó là tam giác cân. Hay BC = CE

Từ đó ta có : DB = EC

Xét tam giác vuông DBE và ECD có:

DB = EC

DE chung

\(\Rightarrow\Delta DBE=\Delta ECD\)  (Cạnh huyền cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow BE=CD\)

Mà CD = CA + AD = 2AC

Vậy nên BE = 2AC.

Tran Luc
5 tháng 12 2017 lúc 21:57

Làm ơn gợi ý lời giải câu C. Cảm ơn 

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
23 tháng 12 2017 lúc 17:50

A B C

Ta có : A + B + C = 180o (tổng 3 góc 1 tam giác)

Mà : A = 90o ; B = 60o

Nên : C = 180 - 90 - 60 = 30o

Vậy ACB = 30o

Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
17 tháng 10 2017 lúc 22:00

a) Ta có tam giác đó vuông tại A nên góc CAB = 90 độ

Mà theo định lý , ta có tổng của ba góc của tam giác luôn luôn bằng 180 độ 

=> Góc ACB + góc CAB + góc ABC = 180 độ

<=> Góc ACB + 90 độ + 60 độ = 180 độ

<=> Góc ACB = 180 độ - 60 độ - 90 độ

<=> Góc ACB = 30 độ

b) Ta có diện tích tam giác bằng đáy x chiều cao : 2

 Mà đáy AD = AC; cả hai hình cùng có chung chiều cao là từ điểm B kéo xuống vuông góc với CD

=> ABC = ABD

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 10:12


Ta chứng minh trong một tam giác vuông có một góc bằng \(60^o\) thì cạnh huyền bằng 2 lần cạnh góc vuông đối diện với góc \(30^o\).
H M N P 60 0
Xét tam giác vuông MHP có \(\widehat{H}=90^o,\widehat{P}=60^o\).
Trên tia đối của tia HP lấy điểm N sao cho NH = HP.
Tam giác MNP cân tại M có \(\widehat{P}=60^o\) nên là tam giác đều.
Suy ra \(NP=2HP=MP\). Vì vậy MP = 2HP (đpcm).
C A B E I
Gọi giao điểm của CA và BE là I.
Ta tính được các góc \(\widehat{EIC}=60^o,\widehat{AIB}=60^o\).
Các tam giác vuông CIE và IAB có các góc \(\widehat{EIC}=\widehat{AIB}=60^o\), suy ra \(2CI=EI,BI=2AI\).
Suy ra \(BE=EI+IB=2CI+2IA=2CA\) hay \(AC=\frac{1}{2}BE\).

Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
17 tháng 10 2017 lúc 21:55

a) Ta có tam giác đó vuông tại A nên góc CAB = 90 độ

Mà theo định lý , ta có tổng của ba góc của tam giác luôn luôn bằng 180 độ 

=> Góc ACB + góc CAB + góc ABC = 180 độ

<=> Góc ACB + 90 độ + 60 độ = 180 độ

<=> Góc ACB = 180 độ - 60 độ - 90 độ

<=> Góc ACB = 30 độ

b) Ta có diện tích tam giác bằng đáy x chiều cao : 2

 Mà đáy AD = AC; cả hai hình cùng có chung chiều cao là từ điểm B kéo xuống vuông góc với CD

=> ABC = ABD

Câu c ngày mai mình giải nhé

nguyenvankhoi196a
4 tháng 12 2017 lúc 21:29

a) Ta có tam giác đó vuông tại A nên góc CAB = 90 độ
Mà theo định lý , ta có tổng của ba góc của tam giác luôn luôn bằng 180 độ
=> Góc ACB + góc CAB + góc ABC = 180 độ
<=> Góc ACB + 90 độ + 60 độ = 180 độ
<=> Góc ACB = 180 độ - 60 độ - 90 độ
<=> Góc ACB = 30 độ
b) Ta có diện tích tam giác bằng đáy x chiều cao : 2
Mà đáy AD = AC; cả hai hình cùng có chung chiều cao là từ điểm B kéo xuống vuông góc với CD
=> ABC = ABD

chúc cậu hok tốt @_@

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
lilykim
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 1 2022 lúc 22:44

a) Xét tam giác MBD và tam giác MAB:

\(\widehat{DMB}chung.\)

\(\widehat{DBM}=\widehat{BAM}\left(\widehat{CBx}=\widehat{BAD}\right).\)

=> Tam giác MBD \(\sim\) Tam giác MAB (g - g).

Mai Đức Hoan
Xem chi tiết