Chỉ ra sự khác nhau giữa rễ cây hành và rễ cây cải.
Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?
A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ.
D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
Đáp án D
Hiện tượng liền rễ giúp cây thông có thể hỗ trợ nhau thông qua việc trôi đổi nước và chất dinh dưỡng, cảnh báo về tác nhân gây hại. Qua đó giúp các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?
A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ
B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ
C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ
D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ
Đáp án D
Hiện tượng liền rễ giúp cây thông có thể hỗ trợ nhau thông qua việc trôi đổi nước và chất dinh dưỡng, cảnh báo về tác nhân gây hại. Qua đó giúp các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ
Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?
A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ
C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ
D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ
Đáp án cần chọn là: D
Các cây thông nhựa có hiện tượng liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ, cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ
Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?
B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ
1. Nêu đặc điểm chung của thực vật
2. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật
3. Kể các loại rễ cây chính, nêu các miền của rễ, nhiệm vụ của các miền
4. Thân cây gồm bộ phận nào? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữ mầm hoa và lá?
5. Do đâu thân có thể dài ra và to lên? Trình bày cụ thể
6. Sự vận chuyển nước vào muối khoáng của cây như thế nào? Nêu đặc điểm khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ?
1. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứ dịch tế bào.
3.
+ Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.
- Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
+
Các miền của rễ | Chức năng chính của từng miền |
Miền trưởng thành có các mạch dẫn | Dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thục nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
Miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
Năm 1928, Kapetreco đã tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica 2n = 18) với cây cải củ (loài Raphanus 2n = 18) tạo ra được loại cây mới có rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp. Hầu hết các cây lai khác loài được tạo ra này đều bất thụ, một số cây lai hữu thụ do ngẫu nhiên đột biến xảy ra làm tăng gấp đôi bộ NST con lai (con lai chứa 18 NST của cải bắp và 18 NST của cải củ). Như vậy, loài mới đã được tạo ra
A. bằng lai xa và đa bội hóa
B. bằng cách li sinh thái
C. bằng tự đa bội
D. bằng cách li địa lí
Loài mới được tạo ra bằng phương pháp lai xa và đa bội hóa
Đáp án A
Câu 1: Có mấy loại rễ biến dạng? Tại sao khi trời nắng nhiệt độ cao cần tưới nước nhiều ,khi mưa nhiều đất ngập nước cần cần chống ung cho cây ?
Câu 2: Nhiệm vụ chính của rễ cây là gì dựa theo hình dáng bên ngoài ? Rễ cây có thể chia thành mấy loại ?
Câu 3:Sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào lông hút là gì?
So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình 23.3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang?
- Phản ứng của thân cây và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực (hình 23.3b và 23.3d) có gì khác nhau?
Quan sát hình 23.3a và 23.3c thấy cây có thân và rễ sinh trường theo hướng nằm ngang vì cây được gắn vào máy hồi chuyển (clinostat) quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía.
- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực có sự khác nhau là:
+ Thân uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm).
+ Rễ uốn cong về phía trước (hướng trọng lực âm).
Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:
A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động.
B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động
C. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động