Những câu hỏi liên quan
Ann Fúk
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Gia huy
5 tháng 12 2021 lúc 20:06

mình biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ann Fúk
5 tháng 12 2021 lúc 20:08

câu trả lời đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà Giang
5 tháng 12 2021 lúc 20:25

mik ko bt câu1 . câu 2 đoạn văn trên nói lên phẩm chất của tre là giản dị,thanh cao,trung thủy,ngay thẳng , ah hùng trong llao động , chiến đấu trí khí hiên ngang , khiêm nhường , cần cù, sức sống mãnh liệt và bền bỉ . ôi cây tre như một vị sĩ hùng mạnh , bảo vệ con ng , cho dù tre ko phải là sự sống nhưng tre vẫn mãi giúp đỡ con ng VN . Câu 3 biện pháp tu từ là liệt kê , nhân hóa . 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ann Fúk
Xem chi tiết
Myu Brandi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 10:39

tham khảo

 

Câu 1: 

- PTBĐ chính: Nghị luận

- Tác giả đoạn trích: Trần Quốc Tuấn

Câu 2: 

- Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn là câu: 

+ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không ?

- Những đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn:

+ Cuối câu được kết thúc bằng một từ nghi vấn “có được không”

+ Câu được kết thúc dấu hỏi chấm ở cuối câu

Bình luận (1)
Xem chi tiết
KAITO KID
3 tháng 3 2019 lúc 15:22

- Lập luận chặt chẽ bằng một hệ thống luận điểm, luận cứ sắc bén, toàn diện để dẫn dắt, thuyết phục người nghe đi tới mục đích cuối cùng là quyết tâm chiến đấư tiêu diệt giặc.
 
- Sử dụng các phép trùng điệp, liệt kê, đối lập một cách rất tài tình và thích hợp trong từng luận điểm để tạo được sức thuyết phục mạnh mẽ.
 
Về đặc điểm thứ nhất, em cần tóm tắt các luận điểm chi tiết theo trình tự lập luận của tác giả và nhận xét về tính chặt chẽ của hệ thông luận điểm ấy. Có thể tóm tắt như sau:
 
- Nhắc lại sự gắn bó, ân nghĩa sâu nặng của chủ tướng với các tướng sĩ đề khơi dậy lòng trung nghĩa ở họ.
 
- Phê phán quyết liệt thái độ cầu an, thú vui chơi hưởng lạc, lơ là trách nhiệm của các tướng sĩ.
 
- Chỉ ra hậu quả tai hại của thái độ và những hành động nêu trên.
 
- Chỉ ra nhiệm vụ cấp bách phải làm là tích cực luyện rèn võ nghệ cho quân sĩ, sẵn sàng giết giặc.
 
- Cuối cùng, tác giả không quên mở ra viễn cảnh thắng lợi, lúc ấy thì lợi quyền, danh dự, gia quyến của cả chủ tướng lẫn các tướng sĩ đều được đảm bảo vững bền.\

Về đặc điểm thứ hai, em tự tìm và phân tích những ví dụ về các phép liệt kê, trùng điệp, đối lập.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
21 tháng 3 2022 lúc 8:17

1. PTBĐ: nghị luận

2. TN: Hằng ngày => TN chỉ thời gian

3. ND: Sự giản dị, thanh cao của một con người vĩ đại - Chủ tịch HCM

4. 1 VB có nội dung gần với ND của đoạn trích trên là văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ - PVĐ

Bình luận (0)
Soái Tỷ😎😎😎
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2019 lúc 4:40

- Nội dung chính của câu (1): tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại

- Nội dung câu (2): Điều quan trọng là người nghệ sĩ phải nói cái mới mẻ

- Nội dung câu (3): Những điều mới mẻ là sự gửi gắm của nghệ sĩ đóng góp vào đời sống

- Nội dung đều xoay quanh chủ đề phản ánh đời sống tác phẩm nghệ thuật.

Bình luận (0)
hương Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 21:02

Câu 1 :

`-` Đoạn văn trên trích trong tác phẩm : Chiếu Dời Đô

`-` Của : Lý Công Uẩn

`-` Thể loại : chiếu

`-` PTBĐ : nghị luận 

Câu 2 : Nội dung chính : dẫn chứng việc dời đô của nhà Chu, nhà Thương khiến cho vận mệnh nước lâu dài, thịnh vượng.

Câu 3 : Mục đích : dẫn chứng cho việc dời đô khỏi Hoa Lư là cần thiết để phát triển đất nước lâu dài.

Câu 4 : 

`-` Kiểu câu : hành động nói

`-` Tác dụng :  khẳng định sự đúng đắn về quyết định dời đô của Lí Công Uẩn, đồng thời là lời thuyết phục nhân dân tin vào quyết định của mình.

Câu 5 : Tham khảo:

Để có thể thuyết phục khát vọng dời đô của mình, đầu tiên tác giả nêu lên dẫn chứng về các làn dời đô thời Tam đại của Trung Quốc, rồi qua đó phê phán hai triều Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, theo ý riêng mình mà cứ đóng đô ở Hoa Lư. Sau đó, tác giả còn đưa ra những tác hại của việc ko chịu dời đô của hai nhà Đinh, Lê và tỏ lòng đau xót : "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi". Tiếp theo, nhà vua đưa ra những thuận lợi của Đại La : "Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rồng mà bằng ; đất cao mà thoáng". Thậm chí ông còn tỏ vẻ quan tâm đến người dân : "Dân chúng khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Kết thúc bài văn bằng một câu hỏi thân tình "Các khanh nghĩ thế nào?", nhà vua đã khiến bài chiếu này trở thành một văn bản bàn luận, hỏi ý kiến của quần thần chứ không còn là một mệnh lệnh nữa, điều đó phần nào đã xích nhà vua lại gần quần thần, khiến cho văn bản lại càng tăng tính thuyết phục hơn. Và quả nhiên, việc dời đô đã là một việc làm đúng đắn, không chỉ là trong lịch sử, mà sau này, Thăng Long Hà Nội vẫn còn là thủ đô của Việt Nam.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 21:23

1. Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn. Thể loại của văn bản là thể chiếu. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận.

2. Nội dung chính của đoạn trích là lí do cần phải dời đô.

3. Tác giả dẫn sử sách của TQ nói về việc các vua đời xưa bên TQ cũng từng có những cuộc dời đô để cho thấy dời đô là điều cần thiết. Đây không phải lần đầu tiên có việc dời đô, việc dời đô là noi theo gương các triều đại trước, tạo điều kiện để đất nước phát triển hơn. Đây là điều tất yếu, phù hợp đạo lí.

4. Câu văn thuộc kiểu câu nghi vấn. Tác giả sử dụng câu nghi vấn đề khẳng định việc dời đô của các triều đại không phải tự theo ý mình tự tiện chuyển dời mà là dựa trên những điều kiện thực tế của đất nước, việc dời đô là cần thiết, hợp đạo lí.

Bình luận (0)
VO BINH NGUYEN
Xem chi tiết