Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
11 tháng 10 2018 lúc 11:25

1. n không chia hết cho 3 suy ra n = 3k +1 hoặc n = 3k +2.

- nếu n = 3k +1 thì 5n + 1 = 5(3k +1) +1 = 15k + 6 ⋮ 3.

- nếu n = 3k +2 thì 5n + 2 = 5(3k + 2) +2 = 15k + 12 ⋮ 3

2. p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5.

nếu p là 6k + 1 thì p + 2 = 6k + 3 ⋮ 3, không là số nguyên tố

do đó p có dạng 6k+5, khi đó p + 1 = 6k : 6 ⋮ 6.

Thầy Tùng Dương
11 tháng 10 2018 lúc 11:41

3.

x(1-y) + 2(1-y) = 5

(x+2)(1-y) = 5

xét các trường hợp : x + 2 = 1; 1 - y = 5 và x + 2 = 5, 1 - y =1

4. ta có: n\(^2\) + 3 = (n+1)(n-1) + 4 ⋮ (n-1) khi 4 ⋮ (n-1), khi đó (n-1) \(\in\) Ư(4) .

Thầy Tùng Dương
11 tháng 10 2018 lúc 13:40

Câu hỏi của bạn được mình trả lời ở đây: Bài post của nguyễn mai phương

ZzzthảozzZ
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 11 2016 lúc 11:20

k 2 k kieu gi

a+4b chia het cho 13

=>a+4b=13k (k nguyen)

a=13k-4b

10.a=130k-40b

10.a+b=130k-39b=13(10k-3b)  chia het cho 13

5n+1 chia het cho 7=> 5n+1=7k

n=7z+4 

Huy Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
12 tháng 8 2019 lúc 13:41

Giải:

Ta có a chia cho 72 dư 24

\(\Rightarrow a=72m+24\)

\(\Leftrightarrow a=2\left(36m+12\right)\) \(⋮\) 2

hay : \(a=3\left(24m+8\right)⋮3\)

hay: \(a=6\left(12m+4\right)⋮6\)

Vậy: \(a\) chia hết cho 2;3 và 6

Phùng Tuệ Minh
12 tháng 8 2019 lúc 13:46

Bài 2: Ta có: 60.n+45 = 15.4.n+15.3

= \(15\left(4n+3\right)\) \(⋮\) \(15\)

Lại có: 60.n+45 = \(30.2.n+30+15\)

\(=30.\left(2n+1\right)+15\)

Do 30.(2n+1) \(⋮\) 30 mà 15 \(⋮̸\)30

\(̸\)\(\Rightarrow30.\left(2n+1\right)+15\) \(⋮̸\) 30

hay: \(60.n+45\) \(⋮̸\) \(30\)

Vậy: 60.n+45 chia hết cho 15 nhưng ko chia hết cho 30.

Kha Nguyễn
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
12 tháng 7 2019 lúc 10:26

Ta có:

\(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

Do \(n\left(n-1\right)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2.

Vì n là số nguyên nên n có các dạng \(5k;5k+1;5k+2;5k+3;5k+4\)

Với \(n=5k\Rightarrow n^5-n=5k\left(25k^2-1\right)\left(25k^2+1\right)⋮5\)

Với \(n=5k+1\) thì \(n-1=5k+1-1=5k\Rightarrow n^5-n⋮5\)

Với \(n=5k+2\) thì \(n^2+1=\left(5k+2\right)^2+1=25k^2+20k+5⋮5\Rightarrow n^5-n⋮5\)

Với \(n=5k+3\) thì \(n^2+1=\left(5k+3\right)^2+1=25k^2+30k+10⋮5\Rightarrow n^5-n⋮5\)

Với \(n=5k+4\) thì \(n+1=5k+5⋮5\Rightarrow n^5-n⋮5\)

Mà \(\left(2;5\right)=1\Rightarrowđpcm\)

Đào Thu Hòa 2
12 tháng 7 2019 lúc 21:00

Ta có:\(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right).\)

(n-1), n  là 2 số nguyên liên tiếp nên \(n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)hay \(n^5-n⋮2\)(1)

Mặt khác \(n^5-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Nhận thấy \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮5\)(tích của 5 số nguyên liên tiếp); \(5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\)

Suy ra: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\)hay \(n^5-n⋮5\)(2)

Từ (1) và (2) kết hợp với \(\left(2;5\right)=1\)Suy ra \(n^5-n⋮10\)

Cách này thực chất cũng gần giống bài của Cool Kid, nhưng lập luận để chia hết cho 5 thì hơi khác

P/S : Đây là ACC phụ nên đừng ti ck cho câu trả lời này :))

Đào Thị Hạnh
Xem chi tiết
titanic
13 tháng 9 2018 lúc 16:08

Ta có n.(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 3

Với n hoặc n+2 chia hết cho 3 thì  n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3

Với n+1 chia hết cho 3 thì n+1+6 chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )

nên n+7 chia hết cho 3 suy ra n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3

Vậy n.(n+2)(n+7 chia hết cho 3 với mọi n

Đào Thị Hạnh
13 tháng 9 2018 lúc 16:15

Cảm ơn bạn nhé

ĐẶNG NGÔ THÚY HẰNG
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Anh Phương
12 tháng 12 2015 lúc 21:30

Nếu p nguyên tố mà > 3 =>p= 3k+1 hoặc p=3k+2 

nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3 mà 3k+3 > 3 => p+2 là hợp số ( loại )

=> p=3k+2 . Nếu p=3k+2 => p+1=3k+1+2=3k+3 =>p+1 là hợp số 

=> p+1 chia hết cho 2 ma (2;3)=1 => p+1 chia hết cho 6

 

 

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 8 2017 lúc 11:10

Vì n là số tự nhiên nên sảy ra hai trường hợp

+ n là số lẻ thì n = 2k + 1

=> (2k + 1 + 2)(2k + 1 + 5) = (2k + 3)(2k + 6) = (2k + 3)2(k + 3) chia hết cho 2

+ n là số chẵn thì n = 2k

=> (2k + 2)(2k + 5) = 2(k + 1)(2k + 5) chia hết cho 2

Nguyễn Hải Anh
4 tháng 8 2017 lúc 11:23

cám ơn bn 

ZzzthảozzZ
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
6 tháng 11 2016 lúc 20:43

1111...1(27 số 1) chia hết cho  3 vì tổng các chữ số là 27 mà 27 chia hết cho 3

                         chia hết cho 9 vì tổng các chữ số la 27 mà 27 chia hết cho 9

Một số chia hết đồng thời cho 3 và 9 nên chia hết cho 27

Trịnh Thị Nga
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
4 tháng 4 2017 lúc 11:10

B=n(n4-4n2+4)-n3 = n5-4n3+4n-n3=n5-5n3+4n=n(n4-5n2+4)=n(n4-n2-4n2+4)=n[n2(n2-1)-4(n2-1)]=n(n2-1)(n2-4)=n(n-1)(n-2)(n+1)(n+2)

=> B=(n-2)(n-1).n(n+1)(n+2)

Nhận thấy, các số (n-2); (n-1); n; (n+1) và (n+2) là 5 số tự nhiên liên tiếp nên ít nhất phải có 2 số là số chẵn và 1 số phải có tận cùng là 5 hoặc 0

=> Số tận cùng của B là 0

=> B chia hết cho 10 với mọi n thuộc Z

Trịnh Thị Nga
4 tháng 4 2017 lúc 15:28

cảm ơn bạn nhiều