tính giá trị biểu thức: (12/32+5/-20-10/24): 2/3
Tính giá trị của biểu thức
a,(12/32+5/-20-10/24):2/3
b,4và 1/2:(2,5-3 và 3/4)+(-1/2)2
Giá trị của biểu thức c=1*5*6+2*10*12+4*20*24+...+9*45*54/1*3*5+2*6*10+4*12*20+...+9*27*45 là c =
Tính giá trị của biểu thức:
L = 4 - 8 + 12 - 16 + 20 - 24 + ... + 220 - 224
S = 3 + 5 - 7 - 9 + 11 + 13 - 15 - 17 + ... + 243 + 245 - 247 - 249
O = 6 - 12 + 18 - 24 + 30 - 36 + ... + 354 - 360
E = 2 - 4 + 6 - 8 + 10 - 12 + ... + 218 - 220
P = 3 - 6 + 9 - 12 + 15 - 18 + ... + 147 - 150
giúp mik zớiiiii
a) \(L=4-8+12-16+20-24+...+220-224\)
\(\Rightarrow L=\left(-4\right)+\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\) (có 28 số -4)
\(\Rightarrow L=\left(-4\right).28=-112\)
c) \(O=6-12+18-24+30-36+354-360\)
\(\Rightarrow O=\left(-6\right)+\left(-6\right)+\left(-6\right)+...+\left(-6\right)\) (có 30 số -6)
\(\Rightarrow O=\left(-6\right).30=-180\)
e) \(P=3-6+9-12+15-18+...+147-150\)
\(\Rightarrow P=\left(-3\right)+\left(-3\right)+\left(-3\right)+...+\left(-3\right)\) (có 25 số -3)
\(\Rightarrow P=\left(-3\right).25=-75\)
b)
S = 3 + 5 - 7 - 9 + 11 + 13 - 15 - 17 + ... + 243 + 245 - 247 - 249
S = (3 - 7) + (5 - 9) + ... + (243 - 247) + (245 - 249)
S = (-4) + (-4) + ... + (-4) + (-4)
Tổng trên có số số hạng là : [(249 - 3) : 2 + 1] : 2 = 62 (số hạng)
Suy ra S = (-4) x 62 = -248
d)
E = 2 - 4 + 6 - 8 + ... + 218 - 220
E = (2 - 4) + (6 - 8) + ... + (218 - 220)
E = (-2) + (-2) + ... + (-2)
Tổng trên có số số hạng là: [(220 - 2) : 2 + 1] : 2 = 55 (số hạng)
Suy ra E = (-2) x 55 = -110
Tính giá trị biểu thức:
a) ( − 12 ) . 5 + ( − 3 ) 2 .
b) 9 . ( − 6 ) − ( − 2 ) 3 .
c) ( − 24 ) : 3 + 10.
d) ( − 36 ) : ( − 12 ) + ( − 6 ) . ( − 7 ) .
tinh giá tri cua biểu thuc
(12/32+5/-20-10/24):2/3
\(\left(\frac{12}{32}+\frac{5}{-20}-\frac{10}{24}\right):\frac{2}{3}\)
\(=\left(\frac{3}{8}+\frac{-1}{4}-\frac{5}{12}\right).\frac{3}{2}\)
\(=\left(\frac{9}{24}-\frac{6}{24}-\frac{10}{24}\right).\frac{3}{2}\)
\(=\frac{-7}{24}.\frac{3}{2}=\frac{-21}{48}=\frac{-7}{16}\)
Tính giá trị biểu thức:
a, 15 . { 32 : [ 6 - 5 + 5 ( 9 : 3 ) ] + 3 } - 2018 0
b, 25 . { 2 7 : [ 12 - 4 + 2 2 . 16 : 2 3 ] - 2 4 }
c, 2019 . { 101 - 1000 : [ 2 2 . 2 3 + 5 6 : 5 3 - 6 2 : 11 - 2018 0 ] }
a, 15 . { 32 : [ 6 - 5 + 5 ( 9 : 3 ) ] + 3 } - 2018 0
= 15.{32:[1+15]+3}–1
= 15.5–1
= 74
b, 25 . { 2 7 : [ 12 - 4 + 2 2 . 16 : 2 3 ] - 2 4 }
= 25.{128:[8+4.2]–16}
= 25.24
= 600
c, 2019 . { 101 - 1000 : [ 2 2 . 2 3 + 5 6 : 5 3 - 6 2 : 11 - 2018 0 ] }
= 2019.{101–1000:[(32+125–36):11–1]}
= 2019.{101–1000:[121:11–1]}
= 2019.{101–1000:10}
= 2019.1
= 2019
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
Câu 1: Tính giá trị của các biểu thức.
a) 125 + (-450) + 275 +50 b) 32: [ 12 – 4 + 4 (16 : 23)] c) 24 : 23 + 5 . 32 d) 34 : 32 – (24 + 2) : 6 e) (-49). 65 + 35.(-49) f) 35 . 213 + 35 . 88 - 35 | g) h) 720 : {150 - [50 - (45 – 55 :53)]} i) (32 + 23 .5) : 7 j) 35 . 213 + 35 . 88 - 35 k) 27 : 32 + 6. 23 |
Câu 2: Tìm x, biết:
a) 2x - 18 = 22 b) x + 21 = 16 c) 233 – 7 (x + 1) = 100 d) 70 – 5.(x – 3) = 45 e) x + 257 = 181 | f) 3x – 30 = 80 g) 3x + 30 = 82 h) 12x + 1 = 58 : 56 i) 3x - 16 = 25 j) 3 (x – 1) – 25 = 5
|
Câu 3: Biết số học sinh của 1 trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 đều không dư em nào. Tính số học sinh của trường đó.
Câu 4: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó từ 35 đến 60 học sinh. Tính số học sinh lớp 6C.
Câu 5: Một trường THCS tổ chức cho hs đi tham quan. Khi các em lên xe nếu mỗi xe chở 30 em; 36em; 40em thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó, biết rằng số học sinh trong khoảng 700 đến 800 học sinh .
Câu 6: Tính số học sinh khối 6. Biết rằng số học sinh xếp thành hàng 3, hàng 4, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Số HS trong khoảng 100 đến 120.
Câu 7: Một đội văn nghệ có 70 nam và 84 nữ. Có thể chia đội văn nghệ đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam cũng như số nữ được chia đều vào các tổ.
a: =400-450+50=0
c: =3+45=48
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức :
1) \(\left(\frac{12}{32}+\frac{5}{-20}-\frac{10}{24}\right)\): \(\frac{2}{3}\)
2) 4\(\frac{1}{2}\): (2,5 - 3\(\frac{3}{4}\)) + \(\left(\frac{1}{2}\right)\)2
\(\left(\frac{12}{32}+\frac{5}{-20}-\frac{10}{24}\right):\frac{2}{3}=\left(\frac{1}{8}-\frac{10}{24}\right):\frac{2}{3}=-\frac{7}{24}:\frac{2}{3}=-\frac{7}{16}\)
\(4\frac{1}{2}:\left(2,5-3\frac{3}{4}\right)+\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{2}:\left(2,5-\frac{15}{4}\right)+\frac{1}{4}=\frac{9}{2}:-\frac{5}{4}+\frac{1}{4}=-\frac{18}{5}+\frac{1}{4}=-\frac{67}{20}\)