Lại phiền bạn rồi!
Cho mik hỏi:
Cây mọc lên từ bộ phận của cây mẹ là:
Cảm ơn ng đã trả lời giúp tớ!
Kể tên một số loài cây mọc lên từ hạt và một số loài cây mọc lên từ các bộ phận của cây mẹ?
Tham thảo:
một số cây họ đậu như đậu đen, xanh,...
một số cây mọc từ các bộ phần ở cơ thể mẹ như tre, trúc,...
nêu các ví dụ về cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Bộ phận của cây mẹ Vị trí chồi mọc Tên cây
Thân Mọc từ nách lá Mía, rau lang, rau muống, hoa hồng..
Thân rễ Mọc ở chỗ lõm của củ Khoai tây, gừng, riềng, nghệ, dong..
Lá Mọc ở mép lá Cây lá bỏng (cây sống đời), quỳnh..
Thân củ Mọc ở phía trên đầu của củ Hành, tỏi, nén, kiệu…
cây con mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ nêu hai ví dụ
VD: Cây bỏng -> lá
Khoai -> phần lõm.
Chúc bạn học tốt.
Em hãy nêu một vài loại cây con được mọc lên từ thân của cây mẹ và một vài loại cây con được mọc lên từ hạt, sau đó nêu tác dụng của mỗi loại cây đó.
Giúp mik vs. Mik tick cho nkaa :3
Cây đậu ở hình bên không được mọc ra từ rễ, thân hay lá của mẹ mà lại mọc lên từ một bộ phận đặc biệt là hạt. Đây là ví dụ về sinh sản hữu tính. Vậy sinh sản hữu tính là gì và quá trình này diễn ra như thế nào?
Xét ví dụ trên ta thấy rõ cây đậu con không được sinh ra từ các hình thức của sinh sản vô tính, điều này có nghĩa là chúng được sinh sản theo hình thức khác: sinh sản hữu tính. Sinh sản hữu tính được hiểu là hinh thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử để phát triển thành cơ thể mới.
Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?”:
a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b) Những chàng man-gát rất binh tĩnh vì họ thường lả những người phi ngựa giỏi nhất.
c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nghe lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b) Những chàng man-gát rất binh tĩnh vì họ thường lả những người phi ngựa giỏi nhất.
c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nghe lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
ế, mấy bạn cho tớ hỏi câu đố này , mấy bạn của tớ đó tớ nhưng tớ không biết trả lời :
cái gì khi còn là phụ nữ thì còn , khi có chồng rồi lại mất ???? đó là cái gì vậy mấy bạn , tớ đã chịu thua rồi mà mấy bạn đó không trả lời. giúp tớ đi ,huhuhu
Xác định kiểu câu theo mục đích nói cho các câu sau :
a, Mẹ đã mua được ti vi chưa ?
b, Bạn Lan hỏi mẹ đã mua được ti vi chưa.
c, Hãy hỏi mẹ đã mua được ti vi chưa.
d, A, mẹ đã mua được ti vi rồi!
Trả lời nhanh giúp mik nhé! Mik cảm ơn nhìu nha! Thanks! (^ _^)
Kham khảo:
Mẹ đã mua được ti vi chưa ?Bạn Lan hỏi mẹ đã mua được ti vi chưa.Hãy hỏi mẹ đã mua được ti vi chưa.A, mẹ đã mua được ti vi rồi!– Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
– Xác định kiểu câu theo mục đích nói lần lượt cho từng câu : đọc tìm câu để xác định.
+ Câu đó kể, hỏi, cầu khiến ai đó làm việc gì hay trực tiếp bộc lộ tình cảm cảm xúc.
+ Tìm thêm các từ ngữ đặc trưng cho từng kiểu câu (đặc trưng cho câu hỏi, câu cảm hoặc câu khiến), các dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than).
– Căn cứ vào kết quả khảo sát từng câu mà phân loại chúng.
Câu có ý hỏi, có các từ ngữ hỏi, dấu chấm hỏi ở cuối là câu hỏi. Câu có ý kết thúc bằng (ai, gì, nào,…) yêu cầu người khác làm việc gì đấy, có các từ ngữ yêu cầu (hãy, đừng, chớ, đi,…) kết thúc bằng dấu cảm hoặc dấu chấm là câu khiến. Câu trực tiếp biểu lộ tình cảm, cảm xúc, có các từ bộc lộ cảm xúc (ôi, ơi, biết bao,…), kết thúc bằng dấu cảm (chấm than) là câu cảm. Câu kể lại, thuật lại sự việc, không có các từ ngữ đặc trưng của ba loại trên, kết thúc bằng dấu chấm là câu kể.
Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 2 – 4
Đăm Săn: - Hỡi trăm nghìn chim muông! Hỡi tất cả tôi tớ của Mtao Mxây, có ai đi theo ta không?
Dân làng Mtao Mxây: - Sao cho chúng tôi lại không theo? Chủ chúng tôi đã chết rồi, đã thối ra rồi!
Đăm Săn: - Hỡi tất cả tôi tớ của Mtao Mxây! Hãy đến với ta. Chủ của các người đã chết. Ai chăn ngựa đi kiếm ngựa dẫn về. Ai quản voi đi kiếm voi về. Ai giữ trâu đi dẫn trâu về!
Tôi tớ của Mtao Mxây: - Sao chúng tôi lại chẳng đi theo ông? Đầu làng đã bị cây rừng mọc choản. Cuối làng cà ớt mọc lên. Chủ chúng tôi đã chết rồi!
Đăm Săn: - Đi thôi! Bây giờ phải trở về bến nước của ta.
Nhân vật nào không có tham gia vào hoạt động giao tiếp trên?
A. Đăm Săn
B. Mtao Mxây
C. Dân làng Mtao Mxây
D. Tôi tớ của Mtao Mxây