Chứng minh với mọi số tự nhiên \(n\ge2\)số \(2^{2^n}+1\)có tận cùng bằng 7
chứng minh rằng với mọi số tự nhiên \(n\ge2\)thì số \(2^{2^n}+1\)tận cùng bằng 7
vì \(n\ge2\)nên \(2^n⋮4\)
\(\Rightarrow2^{2^n}\)có dạng là \(2^{4k}\left(k\in N^x\right)\)
Mà \(2^{4k}=16^k\)
Vì 1 số có tận cùng là 6 lũy thừa với số mũ khác 0 đều cho ta một số có tận cùng là 6
\(\Rightarrow2^{2^n}\)có tận cùng là 6 \(\Rightarrow2^{2^n}+1\)có tận cùng là 7 (đpcm)
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên \(n\ge2\)số \(2^{2^n}+1\)có tận cùng là 7
\(2^{2^n}\forall n\in N,n\ge2\) thì \(2^{2^n}\) là số chẵn nên không thể tận cùng là 7, bạn xem lại đề
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên \(n\ge2\)số \(2^{2n}+1\)tận cùng bằng 7
Chứng minh với mọi số tự nhiên n≥2 số \(^{2^{2^n}}\) + 1 có tận cùng bằng 7
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n và n lớn hơn 1 thì 5 mũ 2n +2 có chữ số tận cùng là 7
TẤT CẢ CÁC SỐ \(5^n\)ĐỀU CÓ TẬN CÙNG LÀ 5 THÌ 5+2 = 7
Chứng minh rằng:
M= 3n+2 - 2n+2 +3n - 2n có tận cùng là 0 với mọi số tự nhiên n lớn hơn hoặc bằng 1
với n > 1,ta có:
M=3n+2-2n+2+3n-2n
=3n+2+3n-(2n+2+2n)
=3n(32+1)-2n(22+1)
=3n.10-3n.5
=3n.10-2n-1.10=(3n-2n-1).10 chia hết cho 10
=>M tận cùng = 0
chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì 7n và 7n+4 có hai chữ số tận cùng như nhau
gọi chữ số tận cùng của 7n là:a
ta có:7n+4=7n.74=(...a).2401=...a
=>đpcm
Chứng minh rằng \(n^{4k+1}\) và n có cùng chữ số tận cùng với mọi số tự nhiên n, k. Từ đó, tìm chữ số tận cùng của tổng: \(2^1+3^5+4^9+...+502^{2001}\)
1,Chứng minh n^6+n^4-2n^2 chia hết cho 72?
2,CMR: 3^(2n) - 9 chia hết cho 72?
3,chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì 7n và 7n+4 có hai chữ số tận cùng như nhau
4, Chứng minh rằng mọi số nguyên tố p>3 thì p2-1 chia hết cho 24
Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2)
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1)
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1]
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2)
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2)
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N)
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1)
Suy ra A chia hết cho 8
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N)
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2)
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3)
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp
Suy ra A chia hết cho 8
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72.
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1).
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72.
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.