Cho a+b=p(p là snt).cmr a,b nguyên tố cùng nhau.
cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. cmr ab và a+b nguyên tố cùng nhau
cho a,b là hai số nguyên tố cùng nhau. CMR a+b và ab cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
1)CMR 2n+1 và 2n(n+1) là 2 số nguyên tố cùng nhau.
2)Tìm SNT P sao cho P chia cho 42 có số dư r là một hợp số.Tìm số dư r.
3)Tìm SNT P sao cho các số sau cũng là SNT:
a)P+2 và P+10
b)P+10 và P+20
c)P+2;P+6;P+8;P+12;P+14;
Cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau. CMR a2 và a+b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.
a và b là nguyên tố cùng nhau nên UCLN(a;b) = 1
=> UCLN (a;a+b)=1 => UCLN (a2 ;a+b) =1 nên a2 và a+b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cho a,b là 2 hai số nguyên tố cùng nhau . CMR các số sau đây cũng là hai số nguyên tố cùng nhau :a^2+b^2 và ab
Cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau . CMR các số sau cũng là hai số nguyên tố cùng nhau :
a, b và a - b ( a > b)
b,a^2 + b^2 và ab
CMR : a)2 số lẻ liên tiếp là 2 SNT cùng nhau
b) 2n +1 và 3n+1 là 2 SNT cùng nhau
CMR nếu a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a^2 và a+b cũng nguyên tố cùng nhau
Gỉa sử a2 và a+b không nguyên tố cùng nhau
ƯCLN(a2;a+b0=d(d\(\in\)N*,d\(\ne\)1,d nguyên tố) (1)
Nói cách khác: Gọi d là một ước nguyên tố của a2 và a+b
\(\Rightarrow\) a2 chia hết cho d
a+b chia hết cho d
\(\Rightarrow\) a chia hết cho d
a+b chia hét cho d
\(\Rightarrow\) a chia hết cho d
b chia hết cho d
\(\Rightarrow\)d là ƯC nguyên tố của a và b
\(\Rightarrow\)a và b không nguyên tố cùng nhau(mâu thuãn với đề bài)
Vậy a2 và a+b nguyên tố cùng nhau nếu a và b nguyên tố cùng nhau
cho p là số nguyên tố. cmr p+2 và p+4 cùng là snt
p = 2 thì p + 2 = 4, không là snt