trang đỗ
a) Trong bài đọc trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?            b) Chỉ ra câu văn mà tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó? BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔĐó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành.Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, H...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Minh Trang
Xem chi tiết
LunaNguyen
16 tháng 10 2021 lúc 14:53

Tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập nội với ngoại cảnh: "Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm bao trùm lên cảnh vật." Câu văn làm nổi bật nỗi bất hạnh của hai anh em. Hai anh em quá nhỏ để hứng chịu nổi đau đớn như thế này. Đồng thời tạo cảm giác não nề góp phần làm sâu sắc thêm tâm trạng cho hai anh em. Cảnh thiên nhiên là phương tiện để tác giả ký thác tâm trạng buồn thương của nhân vật lên.

Bình luận (1)
LunaNguyen
16 tháng 10 2021 lúc 15:31

Tác dụng là:Câu văn làm nổi bật nỗi bất hạnh của hai anh em. Hai anh em quá nhỏ để hứng chịu nổi đau đớn như thế này. Đồng thời tạo cảm giác não nề góp phần làm sâu sắc thêm tâm trạng cho hai anh em. 

Mik có viết đấy,chắc hơi khó hiểu chút.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Yến
Xem chi tiết

Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
Tạ Dương
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 15:04

Có điểm?

Bình luận (0)
Vũ Phạm Gia Hân
21 tháng 12 2021 lúc 15:05

bạn đang kiểm tra à?

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 15:08

đang thi hả bạn

 

Bình luận (0)
quang tran
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 10 2023 lúc 20:13

     "Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
       Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."

Nghệ thuật so sánh "công cha" - núi Thái Sơn và "nghĩa mẹ" - nước trong nguồn 

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Cho thấy công ơn dưỡng dục vĩ đại của cha mẹ dành cho người con của mình. 

- Ca ngợi tấm lòng cha mẹ đồng thời nhắc nhở mỗi chúng ta sống phải có lòng hiếu thảo và đỡ đần cha mẹ trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
31 tháng 12 2021 lúc 21:30

a

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 12 2021 lúc 21:31

So sánh

Bình luận (0)
Dương Dừa
31 tháng 12 2021 lúc 21:31

Trả lời

A

HT

Bình luận (0)
Vân Anh
Xem chi tiết
Vân Anh
17 tháng 3 2022 lúc 15:20

hep miiiiii

Bình luận (0)
cao hữu nam
18 tháng 3 2023 lúc 21:02

tự làm đi anh bạn

Bình luận (1)
lê thanh lâm
12 tháng 4 2023 lúc 19:54

a) là nhân hóa

b) nghĩa gốc

 

Bình luận (0)