Cho hình thang ABCD (AB//DC) biết AB =15cm, DC=25cm. Biết BD là tia phân giác của góc D. Tính gần đúng 65% diện tích hình thang
cho hình thang ABCD(AB<CD) (AB//CD) biết BD vuông góc với BC,BH là đường cao.BC=15cm,BH=12cm,BD=20cm,DC=25cm.
tính diện tích hình thang ABCD
Cho hình thang cân ABCD(AB // CD) có AB = 15cm,CD = 25cm ;DB là tia phân giác góc D.tính gần đúng 68% diện tích hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD(AB // CD).M,N lần lượt là trung điểm AD và BC. MN cắt BD,AC theo thức tự ở I và K. Tính độ dài IK biết AB= 10,26cm và CD=22,4cm
Cho hình thang ABCD có AB//CD, AB<CD, đường chéo BD vuông góc với cạnh BC. Kẻ BH vuông góc với CD. Tính diện tích hình thang ABCD biết BC=15cm, DC= 25cm. (ABCD ko phải hình thang cân)
Cho hình thang cân ABCD có AB // DC và AB<DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH
a) Chứng minh △BDC đồng dạng với △HBC
b) Cho BC= 15cm, DC= 25cm. Tính HC và HD
c) Tính diện tích hình thang ABCD
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔBDC đồng dạng vói ΔHBC
b: \(BD=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)
HC=15^2/25=9cm
HD=25-9=16cm
Cho hình thang vuông ABCD .M là trung điểm của AD biết AB bằng 15cm. DC = 25cm ; AD = 18cm .Tính diện tích tam giác BMC.
Diện tích hình thang ABCD là:
(25 + 15)x 18 : 2 = 240 (cm2)
Đoạn MA (hay MD) là:
18 : 2 = 6 (cm)
Diện tích tam giác AMB là:
(6 x 15): 2 = 45 (cm2)
Diện tích tam giác MCD là:
(6 x 25): 2 = 75 (cm2)
Diện tích tam giác BMC là:
240 - (45 + 75) = 120 (cm2)
Đáp số:...
Diện tích hình thang ABCD là
(15+25) x18 : 2= 360(cm2)
Cạnh AM(hay cạnh MD) là
18: 2=9(cm)
Diện tích hình ABM là
(15 x 9): 2=67,5(cm2)
Diện tích hình MDC là
(25 x9): 2=122,5(cm2)
Diện tích hình BMC là
360-(67,5 + 122,5)=170(cm2)
ĐS:170 cm2
Đây mới đúng nha bạn!!! Ko tin thì kt lại xem!!!
Chúc Bạn Học Tốt!>-<
lê bảo châu ơi 25*9: 2 = 112,5 chứ ko phải 122,5
cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 15cm, đáy lớn DC là 25cm .M là điểm trên AB và cách B là 5cm.Nối M với C
a) Tính diện tích hình thang AMCD, biết diện tích tam giác MBC là 45cm2
b) Nếu giữ nguyên đáy và chiều cao của hình thang ABCD thì phải tăng đáy nhỏ bao nhiêu cm để diện tích tăng 20%.
Cho hình thang ABCD (AB//CD)và AB < CD. Đường chéo BD vuoog góc với cạnh bên BC .Vẽ đường cao BH
a) Chứng minh hai tam giác BDC và HBC đồng dạng
b) Cho BC =15cm ,DC=25cm. Tính HC và HD.
c) Tính diện tích hình thang ABCD .
Cho hình thang vuông ABCD điểm M nằm ở chính giữa cạnh AD . Biết AB = 15cm, DC= 25cm , AB =18cm. Tính diện tích hình tam giác BN
Diện tích hình thang ABCD là:
(25 + 15)x 18 : 2 = 240 (cm2)
Đoạn MA (hay MD) là:
18 : 2 = 6 (cm)
Diện tích tam giác AMB là:
(6 x 15): 2 = 45 (cm2)
Diện tích tam giác MCD là:
(6 x 25): 2 = 75 (cm2)
Diện tích tam giác BMC là:
240 - (45 + 75) = 120 (cm2)
Đáp số:...
Bài 3. Cho hình thang cân ABCD có AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc
với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
a) Chứng minh ∆BDC và ∆HBC đồng dạng;
b) Chứng minh BC2 = HC.CD;
c) Cho BC = 15cm, DC = 25cm. Tính HD;
d) Tính diện tích hình thang ABCD.
a, Xét tam giác BDC và tam giác HBC ta có
^DBC = ^BHC = 900
^C _ chung
Vậy tam giác BDC ~ tam giác HBC ( g.g )
b, Vì tam giác BDC ~ tam giác HBC nên
\(\frac{BC}{HC}=\frac{DC}{BC}\)( tỉ số đồng dạng )
\(\Rightarrow BC^2=HC.DC\)
c, Ta có : \(BC^2=HC.DC\)( cm b )
\(\Rightarrow HC=\frac{BC^2}{DC}=\frac{225}{25}=9\)cm
\(\Rightarrow HD=DC-HC=25-9=16\)cm
d, Áp dụng định lí Pytago cho tam giác BDC vuông tại B ta có :
\(BD^2+BC^2=DC^2\Rightarrow BD^2=625-225=400\Rightarrow BD=20\)cm
Áp dụng đinh lí Pytago cho tam giác BHD vuông tại H ta có :
\(DH^2+BH^2=BD^2\Rightarrow BH^2=400-256=144\Rightarrow BH=12\)cm
Do ABCD là hình thang cân => AB = DH = 16 cm
\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+DC\right).BH}{2}=\frac{\left(16+25\right).12}{2}=246\)cm2