Cho xOy=100 độ
Vẽ tia Oz nằm trong góc đó:
a) Tính số đo yOz khi xOz=30 độ
b) Vẽ tia Om là tia phân giác xOz: On là tia phân giác yOz. Chứng minh số đo góc mOn không đổi khi tia Oz thay đổi
Cho xOy=100 độ
Vẽ tia Oz nằm trong góc đó:
a) Tính số đo yOz khi xOz=30 độ
b) Vẽ tia Om là tia phân giác xOz: On là tia phân giác yOz. Chứng minh số đo góc mOn không đổi khi tia Oz thay đổi
a)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oy có:
yOz<xOy(vì 30độ<100độ)
Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Ta có: xOy=xOz+zOy
zOy=xOy-xOz
hay:zOy=100-30=70(độ)
Vậy zOy=70độ
b)Ta có: mOn=mOy-nOy
mOn=(xOy-xOm)-(xOy-xOn)
Do đó, số đo góc mOn ko thay đổi khi tia Oz thay đổi.
bạn tự vẽ hình nhé a, Do Oz nằm giữa xOy nên. Ta có: yOz + xOz = xOy
hay: yOz + 30 độ = 100 độ
Vậy yOz = 70 độ
b, do Om là phân giác xOz; On là tia phân giác yOz mà xoy =100 độ nên mOn = 50 độ
cho góc xOy bằng 60 độ.vẽ tia Oz sao cho góc yOz bằng 30 độ.
a, hãy tính số đo góc xOz.
b, vẽ tia Om là phân giác của góc xOz và tia On là phân giác của góc yOz. chứng minh số đo góc mOn ko phụ thuộc vào vị trí của tia Oz.
a) ta có: xOz+yOz = xOy
=> xOz + 300 = 600
=> xOz = 600 - 300
=> xOz = 300
Cho góc xOy bằng 100 độ, Bên trong góc xOy vẽ tia Oz sao cho góc xoz bằng 60 độ. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xoz, vẽ tia On là tia phân giác của góc yoz. Tính số đo góc mon
Do góc xoz =60o
mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)
=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)
Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)
=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)
Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)
=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)
Vậy góc mOn=50o
Để tính số đo của góc , ta sử dụng các thông tin đã cho:
Góc có số đo là 100 độ.
Góc có số đo là 60 độ.Do , ta có:
.
Từ đó, ta tính được số đo của góc :
.
Vì là góc phân giác của , nên số đo của bằng một nửa số đo của :
.
Vậy, số đo của góc là 20 độ.
1)cho góc xOy=800, vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOz=300.Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc yOm.
2)cho góc bẹt xOy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz=2/3 góc xOy
*tính số đo góc xOz và góc yOz
*vẽ tia phân giác Om cuả góc xOz. tia phân giác On của góc zOy, tính số đo góc mOn
NHỚ VẼ HÌNH NHA CÁC BẠN
hÌNH NHƯ MIK THẤY HƠI LẶP RỒI BẠN
Vẽ hai góc kề bù x O y ^ và x O z ^ , biết x O y ^ = 130 0 .
a) Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không?
b) Tính số đo của y O z ^
c) Vẽ tia Om là tia phân giác của x O y ^ , On là tia phân giác của y O z ^ . Chứng tỏ m O n ^ là góc vuông
Cho xOy=100 độ
Vẽ tia Oz nằm trong góc đó:
a) Tính số đo yOz khi xOz=30 độ
b) Vẽ tia Om là tia phân giác xOz: On là tia phân giác yOz. Chứng minh số đo góc mOn không đổi khi tia Oz thay đổi
a)70 độ b)vì kiểu gì mon cũng=xoz:2+yoz:2=xoy:2
Cho xOy=100 độ
Vẽ tia Oz nằm trong góc đó:
a) Tính số đo yOz khi xOz=30 độ
b) Vẽ tia Om là tia phân giác xOz: On là tia phân giác yOz. Chứng minh số đo góc mOn không đổi khi tia Oz thay đổi
a: \(\widehat{yOz}=100^0-30^0=70^0\)
b: \(\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}\)
\(\widehat{zOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)
Do đó: \(\widehat{zOm}+\widehat{zOn}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)\)
hay \(\widehat{mOn}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOy}\)
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Biết xOy=30, xOz=80
a) Tính số đo góc yOz
b) Vẽ tia phân giác Om của xOy. Vẽ tia phân giác On của yOz. Tính số đo góc mOn
a) Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{yOz}=80^o\)
\(\widehat{yOz}=50^o\)
b) Do Om là tia pg góc xOy (gt)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
- Do On là tia pg góc yOz (gt)
\(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
- Có : \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow15^o+40^o=\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=55^o\)
#H
a)
trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: xOy < xOz (vì 30 độ < 80 độ) ⇒ Oy nằm giữa Oz và Ox
⇒ zOy + yOx = zOx
⇒ zOy + 30độ = 80 độ
⇒ zOy = 50 độ
b)
Vì Om là tia phân giác của xOy nên :
yOm = mOx = xOy/2 = 30 độ/2 = 15 độ
⇒ mOy = 15 độ
Vì On là tia phân giác của yOz nên:
zOn = nOy = zOy/2 = 50 độ/2 = 25 độ
⇒ nOy = 25 độ
Ta có :
nOy > mOy (vì 25 độ > 15 độ) ⇒ Oy nằm giữa On và Om
⇒ nOy + yOm = nOm
⇒ 25 độ + 15 độ = nOm
⇒ nOm = 40 độ
bài 4 : Cho tia Oy , Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy= 30*, góc xOz=120* a) tính số đo góc yOz. b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của yOz. Tính số đo của mOn
Bn nhìn hình của bn Phương An nhé!! Bn ấy vẽ đúng lại còn đẹp nữa!
a) Ta có:
\(\widehat{xOy} + \widehat{yOz} = \widehat{xOz}\) (Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz)
\(30^O + \widehat{yOz} = 120^O\) \((\widehat{xOy} = 30^O (gt); \widehat{xOz} = 120^O (gt))\)
\(\widehat{yOz} = 120^O - 30^O\)
\(\widehat{yOz} = 90^O\)
Vậy \(\widehat{yOz} = 90^O\)
b) Ta có:
\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} \widehat{xOy}\) (Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} . 30^O\) (\(\widehat{xOy} = 30^O (gt)\))
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = 15^O\)
\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2}\widehat{yOz}\) (Tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\))\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2} . 90^O\) (\(\widehat{yOz} = 90^O (cmt)\))
\(\widehat{nOy} = 45^O\)
\(\widehat{mOy} + \widehat{nOy} = \widehat{mOn}\) (Oy nằm giữa hai tia Om và On)\(15^O + 45^O = \widehat{mOn}\) (\(\widehat{mOy} = 15^O (cmt) ; \widehat{nOy} = 45^O(cmt)\))
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = 60^0\)
Vậy \(\widehat{mOn} = 60^0\)