ChoΔABC có diện tích 120 cm2, với điểm M, N là điểm chính giữa cạnh AB, AC. a) Tính diện tích ΔAMN. b) Tính MN / BC |
ChoΔABC có diện tích 120 cm2, với điểm M, N là điểm chính giữa cạnh AB, AC. a) Tính diện tích ΔAMN. b) Tính MN / BC |
Cho tam giác ABC có diện tích là 120 cm2. Các điểm M; N; P lần lượt là điểm chính giữa của các cạnh AC; AB; BC. Nối MN;NP; PM.
Tính diện tích các tam giác AMN; NBP; MNP và MPC
Cho tam giác ABC có diện tích là 120 cm2. Các điểm M; N; P lần lượt là điểm chính giữa của các cạnh AC; AB; BC. Nối MN;NP; PM.
Tính diện tích các tam giác AMN; NBP; MNP và MPC
Cho tam giác ABC có diện tích là 120 cm2. Các điểm M; N; P lần lượt là điểm chính giữa của các cạnh AC; AB; BC. Nối MN;NP; PM.
Tính diện tích các tam giác AMN; NBP; MNP và MPC
M là điểm chính giữa của cạnh AC
=>M là trung điểm của AC
N là điểm chính giữa của cạnh AB
=>N là trung điểm của AB
P là điểm chính giữa của cạnh BC
=>P là trung điểm của BC
Xét ΔAMN và ΔACB có
\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔACB
=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ACB}}=\left(\dfrac{AM}{AC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{4}\cdot120=30\left(cm^2\right)\)
Xét ΔBNP và ΔBAC có
\(\dfrac{BN}{BA}=\dfrac{BP}{BC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔBNP~ΔBAC
=>\(\dfrac{S_{BNP}}{S_{BAC}}=\left(\dfrac{BN}{BA}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{BNP}=\dfrac{1}{4}\cdot120=30\left(cm^2\right)\)
Xét ΔCPM và ΔCBA có
\(\dfrac{CP}{CB}=\dfrac{CM}{CA}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔCPM~ΔCBA
=>\(\dfrac{S_{CPM}}{S_{CBA}}=\left(\dfrac{CP}{CB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{CPM}=\dfrac{1}{4}\cdot120=30\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(S_{ANM}+S_{BNP}+S_{NMP}+S_{MPC}=S_{ABC}\)
=>\(S_{MPN}+30+30+30=120\)
=>\(S_{MPN}=30\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC có diện tích 480 cm2. Các điểm M, N, I lần lượt là điểm chính giữa các cạnh CA, AB và BC. Nối MN, NI, IM. Tính diện tích MNI?
cho tam giác ABC có diện tích là 120 cm2. D là điểm chính giữa cạnh AB , trên AC lấy điểm N sao cho an gấp đôi NC. tính diện tích tam giác AND
CHO TAM GIÁC ABC CÓ DIỆN TÍCH LÀ 120 CM2 , D LÀ ĐIỂM CHÍNH GIỮA CẠNH AB, TRÊN AC LẤY ĐIỂM N SAO CHO AN GẤP ĐÔI NC . TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC AND.
em tự vẽ để hình dung nhé , anh ko biết đúng ko
giải
D là điểm chính đoạn AB suy ra AD =\(\dfrac{1}{2}\)AB
N được đặt làm sao để AN gấp 2 lần NC suy ra AN =\(\dfrac{2}{3}\)AC
S hình tam giác AND là
120 x 2 x (\(\dfrac{1}{2}\)x\(\dfrac{2}{3}\):2)=40 cm^2
đs....
Cho tam giác ABC, điểm M là điểm chính giữa cạnh BC. trên cạnh ac lấy điểm N sao cho an bằng 1/4 ac. nối điểm M với điểm N. MN và AB kéo dài cắt nhau tại điểm P. Cho biết diện tích tam giác APN = 10 cm2. Tính diện tích tam giác ABC
a) Xét tam giác APN và NPC có:
+ Đáy AN = 1/4 AC hay AN = 1/3 NC ( giả thiết)
+ Chung chiều cao hạ từ P
* Diện tích tam giác APN= 1/3 diện tích tam giác PNC
* Vậy diện tích PNC = 10 x 3 = 30(cm3)
b) Nối B với N
Xét tam giác PBM và tam giác MPC có:
+ Chung chiều cao hạ từ P xuống đáy BC
+ BM = MC ( theo giả thiết)
* Diện tích tam giác PBM = MPC (1)
Xét tam giác BNM và MNC có:
+ Chung chiều cao hạ từ N
+ BM = MC ( theo giả thiết)
* Diện tích tam giác BNM = MNC (2)
* Từ (1) và (2) ta có diện tích BPN = NPC ( hiệu hai tam giác bằng nhau)
* Diện tích BPN = 30 (cm2)
* Mà diện tích tam giác ANB = diện tích PNB – APN= 30- 10=20(cm²)
Xét tam giác ABN và ABC có:
+ AN = 1/4 AC ( giả thiết)
+ Chung chiều cao hạ từ B
* Diện tích tam giác ABN= 1/4 diện tích tam giác ABC = 20 x 4 = 80 (cm²)
cho tam giác ABC , m là điểm chính giữa BC . trên cạnh AC lấy N sao cho NC = 2 AN . nối M với N . kéo dài MN và AB cắt nhau tại điểm D nối D với C
a, biết diện tích ABC là 10 cm2 . tính diện tích tam giác DNA
b, nối B với N . so sánh diện tích tam giác DNB và DNC
c, tính tỷ số \(\dfrac{AD}{AB}\)
a/
Ta có
\(NC=2AN\Rightarrow\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{3}\)
Hai tg ABN và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên
\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ABN}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}\)
Hai tg DBN và tg DCN có chung đường cao từ D->BC và BM=CM nên
đường cao từ B->DM = đường cao từ C->DM
Hai tg DNA và tg DNC có chung đường cao từ D->AC nên
\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{DNC}}=\dfrac{AN}{CN}=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg này lại có chung DN nên
\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{DNC}}=\) đường cao từ A->DM / đường cao từ C->DM \(=\dfrac{1}{2}\)
=> đường cao từ A->DM / đường cao từ B->DM \(=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg DNA và tg DBN có chung DN nên
\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{DBN}}=\) đường cao từ A->DM / đường cao từ B->DM \(=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow S_{DBN}=2xS_{DNA}\)
\(\Rightarrow S_{DNA}=S_{DBN}-S_{ABN}=2xS_{DNA}-S_{DBN}\Rightarrow S_{DNA}=S_{ABN}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}=\dfrac{10}{3}cm^2\)
b/
Hai tg DNB và tg DNC có chung DN và đường cao từ B->DM = đường cao từ C->DM nên
\(S_{DNB}=S_{DNC}\)
c/ Hai tg DNA và tg ABN có chung đường cao từ N->DB nên
\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{ABN}}=\dfrac{AD}{AB}=1\)