Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cao khanh linh
Xem chi tiết
qưerui
Xem chi tiết
CAO THỊ VÂN ANH
Xem chi tiết
Huynh Thai Bao
Xem chi tiết
Nguyễn N Y
9 tháng 1 2016 lúc 20:05

Vì 6=23 và (2.3)=1

Ta có:

n^3+3n^2+n=n^2(n+1)+2n(n+1) =n(n+1)(n+2)

Nhận thấy n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp

suy ra Tồn tại 1 số chia hết cho 2 (vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp)   (với mọi số nguyên n)

Tồn tại 1 số chia hết cho 3 (vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

suy ra n(n+1)(n+2) chia hết cho 2,3

hay n^3+3n^2+2n chia hết cho 6

suy ra ĐPCM

Bùi phương anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 9 2020 lúc 12:00

1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1

=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )

b là số tự nhiên chia 5 dư 4

=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )

Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2

                                   = ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2

                                   = 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )

                                   = 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1

                                   = 30k + 15

                                   = 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n

= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1

= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1

= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1

= -6n2 + 6n

= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thanh tung
Xem chi tiết
tuyên lương
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
16 tháng 6 2016 lúc 18:05

Ta có: 3n+2 - 2n+4 + 3n + 2n

= 3n . 32 - 2n . 24 + 3n + 2n

= 3n . 9 - 2n . 16 + 3n + 2n

= (3n . 9 + 3n) - (2n . 16 - 2n)

= 3n . (9 + 1) - 2n . (16 - 1)

= 3n . 10 - 2n . 15

Do n nguyên dương nên 3n chia hết cho 3, 2n chia hết cho 2

=> 3n . 10 chia hết cho 30, 2n . 15 chia hết cho 30

=> 3n . 10 - 2n . 15 chia hết cho 30

=> đpcm

Bùi Hồng Thắm
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
17 tháng 8 2015 lúc 16:58

trong 2 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

xét n=3k=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (I)

xét n=3k+1=>2n+1=3.2k+2+1=3.2k+3=3(2k+1) chia hết cho 3

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (II)

xét n=3k+2=>n+1=3k+3=3(k+3) chia hết cho 3

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (III)

từ (I);(II);(III)=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

vì (2;3)=1=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6

=>đpcm

phạm văn tuấn
5 tháng 4 2018 lúc 20:20

trong 2 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

xét n=3k=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (I)

xét n=3k+1=>2n+1=3.2k+2+1=3.2k+3=3(2k+1) chia hết cho 3

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (II)

xét n=3k+2=>n+1=3k+3=3(k+3) chia hết cho 3

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (III)

từ (I);(II);(III)=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

vì (2;3)=1=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6

=>đpcm

To Thanh Truc
Xem chi tiết
Đỗ Hồng Ngọc
8 tháng 7 2017 lúc 11:02

Gọi ƯCLN (2n+3,3n+4) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow6n+9-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

To Thanh Truc
12 tháng 7 2017 lúc 21:06

ban oi tai sao lai lam nhu vay

To Thanh Truc
12 tháng 7 2017 lúc 21:19

CO MINH DO NHU VAY THONG CAM TRA LOI MINH NHA

tran duc thu
Xem chi tiết
ho thanh dat
4 tháng 2 2016 lúc 22:48

ảnh đại diện là phượng hoàng băng ak

tran duc thu
5 tháng 2 2016 lúc 7:52

uk tui choi bang bang zing me