Những câu hỏi liên quan
Phật Sống Thánh Tăng
Xem chi tiết
GV
10 tháng 8 2016 lúc 22:03

D B A C M 46 113

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113) 

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM

            => góc CBM = 113 - 46 = 67o.

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA

Bình luận (0)
Edogawa Conan
26 tháng 8 2016 lúc 21:40

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113)

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM => góc CBM = 113 - 46 = 67 o .

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67 o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134 o .

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC.

Mà góc CBM = góc MBA = 67 o nên tia BM là phân giác góc CBA 

Bình luận (0)
Phật Sống Thánh Tăng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 10:58

A B C D MM 113 46

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113) 

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM

            => góc CBM = 113 - 46 = 67o.

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA

Bình luận (0)
Hatsune Aiko
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
1 tháng 5 2016 lúc 15:21

Vì góc CBA và góc DBC là hai góc kề bù nên có tổng số đo bằng 1800. Theo bài ra ta có:

1.CBA + DBC = 1800

DBC = 1800 - CBA 

DBC = 1800 - 1200

DBC = 600

Vậy góc DBC có số đo bằng 600

3. Ta có :

DBM + MBC = DBC 

MBC = DBC - DBM

MBC = 600 - 300

MBC = 300

Vì DBM = MBC = 300 nên BM là tia phân giác của góc DBC

 

 

Bình luận (0)
Sunini Huyền
3 tháng 5 2017 lúc 20:58

1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD ta có:

CBA+ABD=180

120+ABD=180

ABD=180-120

ABD=60

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD TA CÓ

MBC=DBM=60:2=30 nên BM LÀ TIA PG CỦA DBC

Bình luận (0)
maivananh
Xem chi tiết
Takitori
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
13 tháng 5 2019 lúc 20:20

Có : \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{DBC}\)là hai góc kề bù 

=> \(\widehat{CAB}+\widehat{DBC}=180^O\)( Tổng hai góc kề bù )

      \(120^o+\widehat{DBC}=180^o\)

=> \(\widehat{DBC}=180^o-120^o=60^o\)

Vậy \(\widehat{DBC}=60^o\)

Bình luận (0)
thục hà
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Ngọ Đức Anh
30 tháng 4 2019 lúc 23:32

A B C D M

Bình luận (0)
Ngọ Đức Anh
30 tháng 4 2019 lúc 23:39

Ta có: CBA+DBC=180 độ(kề bù)

          <=>120 độ +DBC=180 độ

           =>DBC=60 độ

2,Ta có:DBM+MBC=DBC

           <=>30 độ+MBC=60 độ

             => MBC=30 độ  (1)

Mà DBM=30 độ    (2)

Từ (1) và (2)=>MBC=DBM

                       => BM là tia phân giác của góc DBC (ĐPCM)

Bình luận (0)
Vũ Đào Thảo My
Xem chi tiết