Trên xanh như ngọc. Dưới trắng như ngà. Trên dáng lòa xòa. Dưới tròn trùng trục? Đố bạn là cây gì?
Trên xanh như ngọc.
Dưới trắng như ngà.
Trên dáng lòa xòa.
Dưới tròn trùng trục?
Đố bạn là cây gì?
Đáp án: Cây cải củ.
Chắc chắn đúng 100% luôn đó!
HI...hi...hi
Củ cải trắng.
Mình nghĩ vậy!
Chắc đúng đó.hih.....hi!
Đố bạn nào biết:
Cây gì mọc ở Hy Lạp,thân thì như bạc,lá thì như vàng?con gì có mai trên lưng,bò chậm ơi là chậm sống ở dưới biển?
Lưu ý: mình chỉ đố vui thui !
chỉ biết câu 2 là con rùa thôi
1.Cây vàng bạc
2.Con rùa,ba ba.
Mình nghĩ là câu 1 sai đúng thì trả lời mình nha
cây vàng bạc
con rùa
có nhu cầu thì kb với mik
Câu 1. Câu nào dưới đây là câu ghép
A. Những lá sữa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh màu ngọc thạch với những chùm hoa li ti và trắng như những hạt mưa bay.
B. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội.
C. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
D. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
Giải các câu đố sau:
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
(Là con gì?)
b) Hai cây cùng có mọt tên
Cây xòe mặt nước, cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
(Là cây gì?)
Theo Lê Như Sâm
a) Là con chó thui.
b) Là cây hoa súng và cây súng.
Dòng nào dưới đây là một câu hoàn chỉnh?
A. Trên bầu trời rộng mênh mông và xanh thẳm
B. Khi những bông phượng xòe nở trên vòm lá xanh.
C. Vào mùa xuân, khi các trảng cỏ đã xanh óng ả dưới ánh nắng mặt trời.
D. Mảnh trăng sáng trong như một mảnh ngọc lam ở góc trời.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Trong đoạn văn sau có bao nhiêu câu kể Ai là gì?Xác định chủ ngữ vị ngữ có trong các câu kể đó?
Thân tre vừa tròn lại vừa gai góc. Trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài. Dưới gốc chi chít những búp măng non.Những cái búp non mới nhô lên khỏi mặt đất, cao ngang ngực em.
SOS
Bài làm
Câu Ai-là gì? là: Dưới gốc// chi chít những búp măng non.
< mik gạch // là phân chia giữa CN và VN nha, có sai sót j mong mn bỏ qua ạ>
@Taoyewmay
Em trót sinh ra là như thế, Mình trắng như ngà, cái đế xanh xanh, Thương em cứ vác em về, Cho em ăn muối để dành được lâu - Là quả gì?
có bạn nào trả lời nữa hông có 1 bạn trả lời rôi nek
bạn nào đúng đầu là mik k nha
Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn dưới đây:
Hoàng hôn trên sông Hương
Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng, đến nỗi tôi cảm thấy có một cái gì đó đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn hằng ngày đang rất yên tĩnh này.
Mùa thu, gió thổi mây bay về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long, mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều. Hình như con sông Hương rất nhay cảm với ánh sáng nên đến lúc tối hẳn, đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống, người ta vẫn còn thấy những mảng sắc mơ hồng ửng lên như một thứ ảo giác trên mặt nước tối thẳm. Phố ít người, con đường ven sông như dài thêm ra dưới vòm lá xanh của hai hàng cây.
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cả cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt.
Huế thức dậy trong một nhịp chuyển động mới, đi vào cuộc sống ban đầu của nó.
Theo HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
a. Mở bài: (từ đầu đến … yên tĩnh này).
b. Thân bài: (từ Mùa thu đến … chấm dứt).
c. Kết bài: (từ Huế thức dậy đến … của nó).
Giải nghĩa câu đố và cho biết cái hay của việc dùng từ trong các câu trên
a) Trùng trục như cong chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu
b)Hai cây cùng có 1 tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
a) Là con chó thui.
(Từ chín có nghĩa là thức ăn được nấu nướng kỹ đến mức ăn được chứ không phải là số 9 – số tự nhiên tiếp theo số 8).
-> Cái hay: Câu đố này sử dụng từ để tạo hình ảnh vui nhộn và mô tả tính chất trùng hợp của các yếu tố được đề cập, như chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
b) Là cây hoa súng và cây súng.
(Khẩu súng còn được gọi là cây súng)
-> Cái hay: Đầu tiên, câu đề cập đến hai cây có cùng một tên, tạo ra sự ngạc nhiên và tò mò cho người đọc. "Cây xòe mặt nước" và "cây trên chiến trường" là những miêu tả hình ảnh để mô tả hai cây này. Tiếp theo, câu đố sử dụng từ để đề cập đến tính chất đặc biệt của mỗi cây: "cây này bảo vệ quê hương" và "cây kia hoa nở soi gương mặt hồ". Việc sử dụng từ trong câu đố này tạo ra sự hài hòa và sự khéo léo trong việc chọn từ để mô tả đặc điểm của từng cây.
- Ngoài ra, việc sử dụng từ trong các câu trên rất đa dạng và phong phú. Việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ nhiều nghĩa giúp cho ngôn ngữ trở nên phong phú và đa dạng hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng từ cũng cần phải chính xác để tránh hiểu nhầm hoặc gây ra sự khó hiểu cho người đọc hoặc người nghe.