Những câu hỏi liên quan
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
5 tháng 12 2017 lúc 20:42

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Huy
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 11 2015 lúc 21:57

Ta có: 

+) a chia hết cho b được thương là q thì a = b.q

+) Nếu a chia cho b được thương là  dư r thì  a = b.q + r 

=> a - r = b.q => a - r chia hết cho b

Hoặc a + (b - r) = bq + r +  (b - r) => a + (b - r) = bq + b = b(q+1) => a + (b - r) chia hết cho b

Ví dụ: a chia cho 5 dư 2 => a - 2 chia hết cho 5 hoặc a + 3 chia hết cho 5

 

Bình luận (0)
Vương Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 11 2015 lúc 21:54

gọi số cần tìm là a 

ta có :

a chia 5 dư 2 chia 7 dư 4 chia 9 dư 6

=>a+3 chia hết cho 5;7;9

 a chia 5 dư 2=>a-2 chia hết cho 5=>a-2+5 chia hết cho 5=>a+3 chia hết cho 5

a chia 7 dư 4 =>a-4 chia hết cho 7 =>a-4+7 chia hết cho 7=>a+3 chia hết cho 7

a chia 9 dư 6 =>a-6 chia hết cho 9=>a-6+9 chia hết cho 9=>a+3 chia hết cho 9 

nên lấy a+3  để xét BC của 5;7;9

....

 

Bình luận (0)
Nhâm Bảo Minh
22 tháng 11 2015 lúc 22:32

Thêm 3 vào số bị chia tương đương với việc thêm 3 vào số dư.

Số dư 2 + 3 = 5 là bằng số chia 5 nên phép chia không còn dư nữa hay số dư = 0.(khi đó thương tăng lên 1 đơn vị) ta có phép chia hết

Số dư 4 + 3 = 7 là bằng số chia 7 nên phép chia không còn dư nữa hay số dư = 0.(khi đó thương tăng lên 1 đơn vị) ta có phép chia hết

Số dư 6 + 3 = 9 là bằng số chia 9 nên phép chia không còn dư nữa hay số dư = 0.(khi đó thương tăng lên 1 đơn vị) ta có phép chia hết

một số cộng thêm 3 chia hết cho cả 5, 7, 9 thì là bội của chúng

Ở đây là tim bội nhỏ nhất.

 

 

 

Bình luận (0)
plants vs zombies 2
Xem chi tiết
LÊ THỊ ĐOAN NGỌC
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thịnh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:06

b) Để M là số nguyên thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+3⋮n-5\)

mà \(2n-10⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:04

a) Ta có: \(\left|x-3\right|=2x+4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2x+4\left(x\ge3\right)\\x-3=-2x-4\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=7\\3x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\left(loại\right)\\x=-\dfrac{1}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
nguyen khanh li
Xem chi tiết
Cô bé bướng bỉnh
12 tháng 2 2016 lúc 20:29

5)

Gọi số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là a (a thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

a chia 3 dư 1=> a + 2 chia hết cho 3

a chia 4 dư 2=> a + 2 chia hết cho 4 

a chia 5 dư 3=> a + 2 chia hết cho 5

a chia 6 dư 4=> a + 2 chia hết cho 6

a chia hết cho 11

=> a + 2 thuộc BC(3; 4; 5; 6)

a chia hết cho 11

BCNN(3; 4; 5; 6) = 60

=> a + 2 thuộc B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; ... }

=> a thuộc {x; 59; 118; 178; 238; 298; 358; 418; 478; ... }

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 11 => a = 418

        Vậy số tự nhiên cần tìm là 418.

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
10 tháng 8 2018 lúc 10:01

4/ Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS  hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

Bình luận (0)