em hãy phân tích mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên được biểu hiện ở bài thơ đi đường . Nếu ý nghĩa của điều đó
MÌNH CẦN GẤP Ạ
em hãy phân tích mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên được biểu hiện ở bài thơ đi đường . Nếu ý nghĩa của điều đó
em hãy phân tích mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên được biểu hiện ở bài thơ đi đường . Nếu ý nghĩa của điều đó
thế giới thiên nhiên và con người sẽ vô cùng tuyệt vời nếu có sự xuất hiện của trẻ em, bằng sự hiểu biết của mình em hãy chứng minh điều đó qua bài thơ Truyện cỗ tích loài người
1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)
Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.
2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.
Làm ơn viết giúp mình nha. Mình cần gấp:
Từ bài thơ "Sang thu" cùng những hiểu biết của em, em hãy viết 1 bài văn nghị luận khoảng 1 trang giấy thi với nội dung :"Biết lắng nghe và trân trọng thiên nhiên có ý nghĩa quan trong đối vóicuộc d\sống của con người"
.Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng hình thức nào, xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu đó? Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người.
Cấu tạo ngữ pháp:
Chủ ngữ 1: Bánh lái
Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.
Chủ ngữ 2: nó
Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.
Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.
Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.
1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)
Bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” có mối quan hệ khắng khít về nội dung. Theo em, mối quan hệ ấy được thể hiện như thế nào?
Mình cần gấp ạ
-điểm giống nhau của bài thơ :
+cả 2 bài đều thể hiện bản lĩnh khí phách của dân tộc
+ý thơ dồn nén cảm xúc,giọng thơ hào hùng ,đanh thép
+tình cảm của tác giả biểu thị kín đáo qua những câu thơ
-khác nhau :
+nam quốc sơn hà là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+tụng giá hoàn kinh sư là ngũ ngôn tứ tuyệt
tick cho mình nhé
Hãy giải thích sự biểu hiện của ntbs trong mối quan hệ theo sơ đồ dưới đây và nêu ý nghĩa của sự biểu hiện đó Gen(ADN) ---> mARN 2. Vì sao để xác định đặc điểm đi truyền giữa bố mẹ và con ngt thường đi xét nghiệm ADN
1. Giải thích sự biểu hiện của ntbs trong mối quan hệ theo sơ đồ Gen(ADN) ---> mARN ?
- Gen tổng hợp nên mARN dựa trên nguyên tắc bổ sung : 1 mạch của gen làm khuôn tổng hợp nên mARN dựa vào quy tắc liên kết giữa các nu trên mạch gen và nu môi trường : Agen - Umt ; Tgen - Amt ; Ggen - Xmt ; Xgen - Gmt
- Ý nghĩa : Nguyên tắc bổ sung đảm bảo cho sự truyền đạt thông tin di truyền từ Gen sang mARN trong quá trình sao mã
2. Vì sao để xác định đặc điểm đi truyền giữa bố mẹ và con ngt thường đi xét nghiệm ADN ?
Vì : - ADN có khả năng tự sao tạo thành ADN con mang thông tin di truyền giống hệt ADN mẹ -> Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
- Tương tự, ADN của cha mẹ đều mang thông tin di truyền đặc trưng sẽ di truyền sang con, ADN của con luôn giống ADN của cha mẹ
-> Xét nghiệm ADN cho biết trình tự nu trên ADN của con và cha mẹ, từ đó kết luận đặc điểm di truyền giữa bố mẹ và con
câu 1 phân biệt tự tin và chưa tự tin.nêu biểu hiện của tự tin,ý nghĩa của tự tin ,nêu các biểu hiện của tự trọng ,nêu mối quan hệ giữa tự tin và tự trọng
câu 2 em học tập được những gì qua tấm gương khiêm tốn và giản dị của bác .nêu các biểu hiện của khiêm tốn và giản dị , phân tích ý nghĩa cuả khiêm tốn và giản dị
câu 3 biểu hiện yêu thương con người là gì,em đã có những biểu hiện yêu thương nào đới với pạn bè cha mẹ
câu 4 sống tự lập là gì ? ý nghĩa của sống tự lập,em đã tự làm được những gì ở lớp hoặc ở nhà
câu 5 nêu các bước để lập 1 kế hoạch,lợi ích của việc lập kế hoạch là gì,hãy nêu những khó khăn thường gặp khi lập kế hoạch
hộ mk với hiu hiu ....
mai có tiết rùi
ai làm sớm đẽ được tích sớm
Sống tự lập là tự lo liệu cho cuộc sống, tự làm lấy những công việc của mình, không đợi ai nhắc nhở, ko trông chờ dựa dẫm vào người khác, không đợi ai thúc đẩy.
Ý nghĩa :tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân,dám đương đầu với nhưng khó khăn, thử thách ; ý chí nỗ lực phấn đấu, Vươn lên trong học tập trong cuộc sống trong công việc
Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ hai câu đầu là thuần túy tả cảnh hai câu cuối là thuần túy tả tình em có tán thành ý kiến đó không vì sao.từ sự phân tích trên rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ này.
Mình cần gấp nhé. Cảm ơn
bạn lên VietJack là có ngay nhé !!!!!!!!!
Bài làm:
Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi: Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lý Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê.Câu thơ thứ hai, chữ “nghi” (ngỡ) ánh trăng sáng đã rọi tới đầu giường khiến tác giả ngỡ là sương trên mặt đất. Và vẻ đẹp dường như mơ hồ đó đã làm cho tác giả thao thức trong đêm.Như vậy, trong bài thơ này, hai câu đầu thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).