Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ĐẶNG VĂN TOÀN
Xem chi tiết
Devil
9 tháng 5 2016 lúc 16:19

xét f(x)=0=>=x^2+x-6=0

=>x^2-2x+3x-6=0

=> x(x-2)+3(x-2)=0

=>(x-3)(x-2)=0

=> __x=3

    |___x=2

vậy nghiệm của f(x) là 3 và 2

Thắng Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 16:09

f(x)=x^2 + x - 6 =0

(x+3)(x-2)=0

x+3=0 hoặc x-2=0

x=-3 hoặc x=2

Dương Đức Hiệp
9 tháng 5 2016 lúc 16:11

a/ F(x)=45+5x=0

5x=0-45

5x=-45

x=-9

b)G(x)=(2x+3)*4=0

2x+3=0

2x=-3

x=-3/2

c)H(x)=x2-7=0

x2=7

x=±\(\sqrt{7}\)

Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thảo
25 tháng 3 2017 lúc 21:04

Có f(1) = \(1^4\)+2.\(1^3\)-2.\(1^2\)-6.1+5 = 1+2-2-6+5 = 0

=>1 là 1 nghiệm của f(x)

Có f(-1) = \(\left(-1\right)^4\)+2.\(\left(-1\right)^3\)-2.\(\left(-1\right)^2\)-6.(-1)+5 = 1-2-2+6+5 = 8

=>-1 không là 1 nghiệm của f(x)

Có f(2) = \(2^4\)+2.\(2^3\)-2.\(2^2\)-6.2+5 = 16+16-8-12+5 = 17

=>2 không là 1 nghiệm của f(x)

Có f(-2) = \(\left(-2\right)^4\)+2.\(\left(-2\right)^3\)-2.\(\left(-2\right)^2\)-6.(-2)+5 = 16-16-8+12+5 = 9

=>-2 không là 1 nghiệm của f(x)

Vậy 1 là 1 nghiệm của f(x)

Lê Thành Vinh
25 tháng 3 2017 lúc 20:53

Thay vào, nếu =0 thì là nghiệm

96neko
7 tháng 4 2017 lúc 20:57

vui

Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 5 2019 lúc 20:16

Câu 1 :

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;3\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)

Câu 2 :

\(q\left(x\right)=x^2-10x+29\)

            \(=\left(x-5\right)^2+4\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+4\ge4\forall x\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

Đỗ Thanh Tùng
2 tháng 5 2019 lúc 20:23

dễ mà

câu 1

f(x)=x^2+2x-3

ta có f(x)=0

suy ra x^2+2x-3=0

tương đương:x^2-x+3x-3=0

tương đương:x(x-1)+3(x-1)=0

tương đương: (x-1)(x+3)=0

tương đương: x-1=0                  x=1

                        x+3=0                 x=-3

vậy đa thức f(x) có hai nghiệm là 1 và -3

câu 2: x^2-10x+29

tương đương: x^2-5x-5x+25+4

tương đương: x(x-5)-5(x-5)+4

tương đương: (x-5)(x-5)+4

tương đương: (x-5)^2+4

vì (x-5)^2> hoặc bằng 0 với mọi x

4>0 

suy ra x^2-10x+29 vô nghiệm

Nguyễn Đức Thành
2 tháng 5 2019 lúc 20:31

3 k nha bạn tốt quá mình đag cần gấp :)

Hắc Đạo Lệ Dương
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 7 2019 lúc 13:53

b) Để g(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;\frac{2}{3}\right\}\)là nghiệm của đa thức g(x)

Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 7 2019 lúc 13:55

c) Để k(x) có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;4\right\}\)là nghiệm của đa thức

Để tìm nghiệm của đa thức , ta cho các đa thức \(f\left(x\right);g\left(x\right);k\left(x\right)\)lần lượt bằng 0

a)\(2x-5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy nghiệm của.........

b) \(\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của..........

c) \(x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiêm của.......

_Tần vũ_

Lê Na
Xem chi tiết
Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 15:58

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

Võ Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
14 tháng 5 2019 lúc 20:59

Ta có; \(x^2+5\ge5\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm

Đỗ Thị Dung
14 tháng 5 2019 lúc 21:01

f(x) = \(x^2+5\)

ta thấy \(x^2\ge0\forall x\)

=> \(x^2+5>0\forall x\)

=> f(x) ko có nghiệm

Ly Nguyễn Thị Khánh
14 tháng 5 2019 lúc 21:01

f(x)=x^2+5

<=>x^2+5=0

<=>x^2=-5

ta thấy: x^2\(\ge\)0 vói mọi x
=> đ thức f(x) không có nghiệm

Vương Thiên Dii
Xem chi tiết
Xuân Hoà Đào Lê
5 tháng 5 2018 lúc 19:49

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

Vương Thiên Dii
5 tháng 5 2018 lúc 19:53

Thanks bn nhìu ạ ^^

Nguyễn Thanh Hiền
5 tháng 5 2018 lúc 20:02

Bài 1 : 

\(A\left(x\right)=5x^{n+1}-2x^n-3x^{n+1}+4x^n-x^{n+1}\)

\(A\left(x\right)=\left(5x^{n+1}-3x^{n+1}-x^{n+1}\right)+\left(-2x^n+4x^n\right)\)

\(A\left(x\right)=x^{n+1}+2x^n\)

Ta có : \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^{n+1}+2x^n=0\)

                                 \(\Leftrightarrow x^n\left(x+2\right)=0\)

                                 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^n=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 0; x = -2