Những câu hỏi liên quan
em oi may la con di
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
26 tháng 3 2017 lúc 12:03

Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)ta có:

\(B=\frac{2015^{2017}+1}{2015^{2018}+1}< \frac{2015^{2017}+1+2014}{2015^{2018}+1+2014}=\frac{2015^{2017}+2015}{2015^{2018}+2015}\)

\(=\frac{2015\left(2015^{2016}+1\right)}{2015\left(2015^{2017}+1\right)}=\frac{2015^{2016}+1}{2015^{2017}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{2015^{2017}+1}{2015^{2018}+1}< \frac{2015^{2016}+1}{2015^{2017}+1}\)

Vậy \(B< A\)

Hay \(A>B\)

Bình luận (0)
Trang Lê
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 16:22

Ta có 20152015 = 20152015

Ta so sánh 20152016+1 và 20152011+1

Vì 20152016 > 20152011

=> 20152016+1 > 20152011 +1

2 phân số có cùng tử số, mẫu của phân số nào nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn

=>\(\frac{2015^{2015}+1}{2015^{2016}+1}

Bình luận (0)
Trần Hoàng Kim Ngân
20 tháng 9 2016 lúc 13:25

(2015-2014)\(2016\):(2016-2015)\(2020\)

Bình luận (0)
Phan Văn Hiếu
20 tháng 9 2016 lúc 13:36

ta thấy \(\frac{2015^{2015}+1}{2015^{2016}+1}\)và \(\frac{2015^{2015}+1}{2015^{2017}+1}\)có cùng từ số là \(2015^{2015}+1\)

do đó ta so sánh \(2015^{2016}+1\)với \(2015^{2017}+1\)

ta thấy 20152016 < 20152017

do đó \(2015^{2016}+1< 2015^{2017}+1\)

\(\frac{2015^{2015}+1}{2015^{2016}+1}>\frac{2015^{2015}+1}{2015^{2017}+1}\)

vì phân số có cùng tử số mẫu số nào lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn

Bình luận (0)
ho thi mai linh
Xem chi tiết
nguyễn văn an
26 tháng 4 2016 lúc 9:02

a)

A=B

b)

N>M

Bình luận (0)
Trùm Bóng Đá
26 tháng 4 2016 lúc 8:29

a, A và B bằng nhau

b, N>M

Bình luận (0)
bao tran
26 tháng 4 2016 lúc 8:34

a, A=B
b, M<N

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vi 47
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
7 tháng 11 2017 lúc 17:17

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Tiểu thư
Xem chi tiết
Navy Đỗ
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
23 tháng 4 2018 lúc 19:35

Mấy bài dạng này biết cách làm là oke 

Ta có : 

\(A=\frac{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{\left(2016-1-1-...-1\right)+\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2015}+1\right)+\left(\frac{1}{2016}+1\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{\frac{2017}{2017}+\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2015}+\frac{2017}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=2017\)

Vậy \(A=2017\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
23 tháng 4 2018 lúc 19:40

\(A=\frac{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{2016+\frac{2015}{2}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2015}+1\right)+\left(\frac{1}{2016}+1\right)+\frac{2017}{2017}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

(số 2016 tách ra làm 2016 số 1 rồi cộng vào từng phân số, còn dư 1 số viết thành 2017/2017 nghe bạn!!! :)))

\(A=\frac{\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2015}+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2017}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=2017\)

Bình luận (0)
Dark Wings
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 12:09

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

Bình luận (0)
phan thuy nga
Xem chi tiết
Võ Bá Hảo
1 tháng 10 2015 lúc 11:30

Ta có 20152015 : 20152015
Ta so sánh 20152016+1 và 20152011+1
Vì 20152015 > 20152011
20152016+1 > 20152011 +1
2 phân số có cùng tử số, mẫu của phân số nào nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
20152015 + 1 < 20152015 + 1
20152016 + 1    20152017 + 1

ko biết mình là đúng không

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Thao Nhi
26 tháng 4 2016 lúc 11:33

\(A=\frac{2015+2016}{2016+2017}=\frac{2015}{2016+2017}+\frac{2016}{2016+2017}\)

\(B=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}\)

vì \(\frac{2015}{2016+2017}<\frac{2015}{2016}\)và \(\frac{2016}{2016+2017}<\frac{2016}{2017}\)

nên A <B

Bình luận (0)