Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Văn Tiến Anh
Xem chi tiết
ngọc quỳnh
Xem chi tiết
Kam Art
Xem chi tiết
Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 12:46

Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh – một tác giả có mặt trong phong trào Thơ mới và sau cách mạng vẫn tiếp tục sáng tác dồi dào. Ông được biết đến qua những bài thơ về quê hương miền Nam yêu thương với tình cảm chân thành và vô cùng sâu lắng. Ta có thể bắt gặp trong thơ ông hơi thở nồng nàn của những người con đất biển, hay một dòng sông đầy nắng trong những buổi trưa gắn với tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ. Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh, bài thơ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù. Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào Thơ mới nhưng lại không có những tư tưởng chán đời, thoát li với thực tại, chìm đắm trong cái tôi riêng tư như nhiều nhà thơ thời ấy.Tình yêu quê hương có ở đâu ? Tình yêu quê hương luôn có ở mỗi chúng ta , nó đã được Tế Hanh chứng tỏ.Tế Hanh là hồn thi sĩ đã hoà quyện cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.“Quê hương” – hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin và nỗi nhơ,ù trong tâm tưởng người con đấùt Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – đó là những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất. Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”.

Đức Toàn Vũ Duy
Xem chi tiết
Đức Toàn Vũ Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Văn
23 tháng 2 2021 lúc 9:51

                                                                         bài làm

đoạn văn 8-10 câu.

Khách vãng lai đã xóa
NSA tươi
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 2 2022 lúc 20:56

Em tham khảo:

Bốn câu thơ ''Khi con tu hú'' đã khắc họa 1 cách rõ nét tâm trạng của người tù Cách mạng. Đó là tâm trạng đau khổ, bực bội, uất ức, ngột ngạt nhưng không hề có vẻ bi quan, chán chường, tuyệt vọng của một tâm hồn yếu đuối dễ bị gục ngã, quy phục trước hoàn cảnh. Phải chăng nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp mùa hè bằng chính sức mạnh tâm hồn, bằng tình yêu quê hương tha thiết, yêu cuộc sống tự do đến cháy bỏng?  "Ta nghe hè dậy bên lòng". Nhịp thơ đang đều đều, êm ái đến câu 8 và 9 bỗng bị ngắt bất thường 6/2, 3/3. Các từ ngữ, hình ảnh đang vui tươi, đến đây bỗng trở nên mạnh mẽ, dữ dội: đập tan phòng, chết uất, ngột...Tất cả để diễn tả tâm trạng u uất, ngột ngạt, bực bội và khát khao sống, khát khao tự do. Bài thơ mở đầu bằng tiếng chim tú hú và kết thúc cũng bằng tiếng chim tu hú. Phải chăng mỗi tiếng kêu của nó là một tín hiệu gợi nhắc về cuộc sống tự do và thân phận tù tội?. Tiếng chim tu hú ở đầu bài là tiếng gọi vào hè náo nức, rộn ràng. Tiếng chim tu hú ở câu thơ kết bài là tiếng kêu có phần như thiêu đốt giục giã, tiếng gọi của tự do, khát vọng da diết thôi thúc lòng người. . Bài thơ kết thúc bằng cách mở ra tiếng chim tu hú cứ kêu "như giục giã những hành động sắp tới".

Nguyễn An Thanh Thảo
Xem chi tiết
❤Edogawa Conan❤
Xem chi tiết
văn dũng
27 tháng 4 2020 lúc 9:14

“Hãy đứng yên khi tổ quốc cần”-thông điệp mà chúng ta thường nghe thấy trong suốt 2 tháng qua(1).Bây giờ,Việt Nam cũng như toàn thế giới đang chung tay chống đại dịch Côvid 19(2).Trong khi những người bác sĩ,những người chiến sĩ đang chữa trị cho người nhiễm bệnh,những người công dân việt nam đủng hộ tiền,sức lực vào trong công cuộc chống dịch thì lại có những người chạy lung tung ra đường khi không cần thiết.Chúng ta không cần phải thể hiện mình là người giàu có,đi du lịch đi chơi khắp nơi như mọi ngày.(4)Chúng ta không ủng hộ nhiều tiền,không phải là bác sĩ,y tá chữa bệnh cho bệnh nhân nhưng không có nghĩa là chúng ta không yêu nước.(5) Chúng ta có thể thể hiệ tình yêu nước đó bằng cách”ở nhà”và “đeo khẩu trang” khi ra ngoài đường. (6)“Hãy đứng yên khi tổ quốc cần” câu nói nhắc nhở chúng ta rằng hãy ở nhà để thể hiện mình là 1 người yêu nước.(7)nếu chúng ta thực hiện tốt thông điệp này cùng với những lời khuyên của bác sĩ,nhà nước thì tôi chắc chắn bạn xẽ không phải là bệnh nhân tiếp theo của coovid.(8)thông điệp trên cũng muốn nhắc nhở từng người việt nam chúng ta là hãy ở nhà để bảo vệ tổ quốc,cùng chống lại dịch covid như chống lại giặc ngoại xâm.”Chúng tôi ở nhà vì bạn,bạn cũng ở nhà vì chúng tôi chứ?”

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
❤Edogawa Conan❤
27 tháng 4 2020 lúc 9:15

cảm ơn bạn ạ

Khách vãng lai đã xóa
văn dũng
27 tháng 4 2020 lúc 9:18

cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Gojo Satoru
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
12 tháng 3 2021 lúc 20:17

Qua bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh, người đọc đã cảm nhận được một nhân cách cao đẹp trong con người của Bác. Có lẽ trên thế giới ít có vị lãnh tụ nào phải chịu nhiều cảnh tù đày, khổ đau như Bác. Bài thơ “Đi đường” cùng tập thơ “Nhật kí trong tù” chẳng phải đã ra đời trong những năm tháng tù đày đầy oan khuất của Bác đó sao? Cùng với tù đày là những nỗi đớn đau tột cùng về thể xác bởi đường đi có quá nhiều gian khó:

“Đi đường mới biết gian lao

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”

       Đường đi chuyển lao gian khó cũng có nghĩa là con đường hoạt động cách mạng nhiều gian khó: hình ảnh “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” gợi đến những cảnh tù đày, bắt bớ, những giam cầm… Nhưng vượt lên tất cả, tâm hồn Bác toả sáng bởi tấm lòng rộng mở đối với thiên nhiên, và đặc biệt là bởi sự lạc quan với tầm nhìn lãnh tụ. Chỉ điều đó mới giúp Bác vượt qua tất cả những đau đớn về thể xác để có thể hạ xuống câu thơ:

“Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mất muôn trùng nước non”

ok bạn nha


 

 
Lưu Vũ Đức
14 tháng 12 2021 lúc 12:00

bài văn hay nha

Khách vãng lai đã xóa