Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cố gắng hơn nữa
Xem chi tiết
Minh Hiền
7 tháng 3 2016 lúc 9:39

\(\left(x^2-1\right).\left(x^2-9\right)\)

\(=x^4-9x^2-x^2+9\)

\(=x^4-10x^2+9\)

\(=\left(x^2\right)^2-2.x^2.5+25-16\)

\(=\left(x^2-5\right)^2-16\ge-16\)

=> GTNN của B.thức trên là -16

<=> \(x^2-5=0\Leftrightarrow x^2=5\Leftrightarrow x=\sqrt{5}\text{ hoặc }x=-\sqrt{5}\)

Vậy...

Lê Nguyễn Trúc Quỳnh
7 tháng 3 2016 lúc 9:54

tìm giá trị nhỏ nhất của cái gì vậy?

Trịnh Ngọc Linh
7 tháng 3 2016 lúc 10:52

không biết

Nguyễn Lauriel
Xem chi tiết
Tuấn
20 tháng 3 2018 lúc 21:49

Nam đưa thêm vào 1 cuốn là 17+1=18 cuốn

Sau đó chia, Toán:9 quyển, Tuổi: 6, Thơ: 2

Sau đó Nam lấy quyển sách của mình về

Phạm Minh Trí
Xem chi tiết

THAM KHẢO

undefined

Kim Chi Truong
Xem chi tiết
mai anh
26 tháng 7 2016 lúc 9:16

o=5/9:((2/22-5/22)+5/9:(1/15-10/15)

=5/9:-3/22+5/9:-9/15

=5/9*(-22/3)+5/9*(-15/9)

=5/9*{(-22/3)+(-15/9)}

=5/9*(-81/9)

=-5

hoàng ngọc lan
Xem chi tiết
Kim Chi Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
26 tháng 7 2016 lúc 9:11

 5/9 : (1/11 - 5/22) + 5/9 : (1/15 - 2/3)

= 5/9 : (2/22 - 5/22) + 5/9 : (1/15 - 10/15)

= 5/9 : (-3/22) + 5/9 : (--3/5)

= 5/9 . (-22/3) + 5/9 . (-5/3)

= 5/9 . [(-22/3) + (-5/3)]

= 5/9 . (-27/3)

= -5.

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
26 tháng 7 2016 lúc 9:06

5/9 : ( 1/11 - 5/22 ) + 5/9 : ( 1/15 - 2/3 )

= 5/9 : -3/22 + 5/9 : -3/5

= 5/9 : (-3/22 + -3/5)

= 5/9 : -81/110

= -550/729

Nhók nGu ngƯời
26 tháng 7 2016 lúc 9:10

= -\(\frac{550}{729}\)nhé bạn

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Thiên sứ của tình yêu
25 tháng 7 2016 lúc 15:39

nào cho mk mời bạn oOo nàng công chúa dễ thương oOo , bạn Mischievous Queen và nhiều bạn nữa đăng hình anime 

Đinh Nguyên Khanh
25 tháng 7 2016 lúc 15:45

để làm j???

Thiên sứ của tình yêu
25 tháng 7 2016 lúc 15:46

thích thế thôi , mà nhớ không hình nào giống hình nào nhé , các bạn không được đăng hình giống nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2017 lúc 7:08

Ta có :

lim x → 3 − f x = lim x → 3 − m = m lim x → 3 + f x = lim x → 3 + 3 − x x + 1 − 2 = lim x → 3 + ( 3 − x ) . ​​ ( x + 1 + 2 ) x − 3 = lim x → 3 + − ( x + 1 + 2 ) = − 4

Vậy để tồn tại lim x → 3 f x khi và chỉ khi :

lim x → 3 − f x = lim x → 3 + f x ⇔ m = − 4  

Chọn đáp án C

david thomson
Xem chi tiết
thắng
13 tháng 5 2020 lúc 17:41

- Trong các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Nếu ngày thứ 5 đầu là ngày chẵn thì các thứ 5 sau là 9; 16; 23; 30. Ta thấy có 2 và 23 là hau số nguyên tố. Vậy ngày thứ năm đầu phải là ngày lẻ. Ngày thứ 5 sau phảo cách 2 tuần (Vì nếu chỉ cách nhau một tuần thì ngày đó là ngày chẵn, không phải là số nguyên tố). Ngày thứ 5 cuối cùng cũng phải cách tuần.
- Vì tháng 1 có 31 ngày nên ba ngày đó có thể là: 1;15;29 hay 3;17;31. Trường hợp đầu không thỏa mãn vì 1 và 15 không phải là số nguyên tố. Vậy ba ngày thứ năm đó là 3-1;17-1 và 31-1. Do đó ngày 3-2-1991 vào chủ nhật.
- Từ 3-2-1930 đến 3-2-1991 có 61 năm, trong đó 15 năm nhuận nên cách nhau:
365.61+15=22280 (ngày) gồm 3182 tuần, lẻ 6 ngày.
Ngày 3-2-1991 là ngày chủ nhật, suy ra ngày 3-2-1930 là ngày thứ 2

k mk nha

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
thắng
17 tháng 5 2020 lúc 9:28

mk nhầm phần cuối là

suy ra 9/2/1931 là ngày thứ 2

Khách vãng lai đã xóa