Khi thêm số tự nhiên n khác 0 vào cả tử và mẫu của phân số a/b (a,b thuộc n ; b khác 0) thì phân số ấy thay đổi như thế nào
a, Cho phân số a/b < 1 ( a,b thuộc N; b ko bằng 0)
Hỏi phân số thay đổi thế nào nếu ta thêm cùng một số tự nhiên n ko bằng 0 vào cả tử và mẫu
b, Cho phân số a/b > 1 ( a,b thuộc N; b ko bằng 0)
Hỏi phân số thay đổi thế nào nếu ta thêm cùng một số tự nhiên n ko bằng 0 vào cả tử và mẫu
a) Nếu thêm 55 vào mẫu của phân số 8/11 thì phải thêm vào tử bao nhiêu giá trị để phân số không đổi.
b) Tìm phân số tối giản a/b nhỏ nhất (a, b thuộc N*) để khi nhân a/b với các phân số 16/75; 14/165 được mỗi tích là một số tự nhiên.
a) ta có: 8/11 =(8+a)/(11+55)
<=> 66x8=11(8+a)
<=> 528=88+11a
<=> 11a=440
=> a=440:11=40
=> để phân số không đổi ta phải thêm vào tử 40 đơn vị. Phân số mới là: 48/66
b) để a/b nhân với 2 phân số đó tích là số tự nhiên thì a phải chia hết cho 75; 165 và b phải chia hết cho 16; 14.
BSCNN của 75, 165 là: 5x5x3x11=825 => a=825
BSCNN của 16, 14 là 7x16=112 => b=112
Phân số cần tìm là: 825/112
một phân số sau khi chia cả tử và mẫu cho số tự nhiên n (n khác 0 ) hti bảng 13 phần 17 . tìm phân số đó, biết tổng của tử và mẫu của nó bằng 60
Cho phân số 25/21. Tìm số tự nhiên khác 0 để khi cùng thêm số đó vào cả tử số và mẫu số, ta được phân số mới bằng 8/7
Gọi số tự nhiên cần tìm là a
Ta có \(\frac{25+a}{21+a}=\frac{8}{7}\)
=> \(25+a=\frac{8}{7}\times\left(21+a\right)\)
=> \(25+a=24+\frac{8}{7}\times a\)
=> \(\frac{8}{7}\times a-a=25-24\)
=> \(a\times\left(\frac{8}{7}-1\right)=1\)
=> \(a\times\frac{1}{7}=1\)
=> a = 7
Vậy số cần tìm là 7
+) Nếu............. cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.\n\n+) Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số ................. phân số đã cho.
Cho 2 số a,b thuộc Z, a là số tự nhiên khác 0,b bằng số tự nhiên khác 0. có thể viết được bao nhiêu phân số từ hai số đã cho với tử khác mẫu?
A.1 B. 2 c.3 D.4
Cho tập hợp B={3;4;7}. có thể viết được bao nhiêu phấn số có tử và mẫu thuộc B với tử khác mẫu?
A.7 B.6 C.5 D.4
khi thêm vào tử số và bớt ở mẫu số cùng một số tự nhiên khác 0 thì tổng của tử số và mẫu số của 2 PS ko thay đổi.
Đề bài là gì hả bạn, chắc là chứng minh đều trên là đúng hả ?
Nếu vậy thì mình xin làm như sau :
Gọi phân số trên có dạng \(\dfrac{a}{b}\)\(\left(b\ne0\right)\)
Gọi x là một số tự nhiên khác 0, theo giả thiết ta có phân số mới là \(\dfrac{a+x}{b-x}\)
Tổng của tử và mẫu ở phân số mới là : (a+x)+(b-x)=a+b (đpcm )
Thực ra bài này mà chứng minh thì nó hơi lạ vì gần như nó hiển nhiên rồi á :)) Chúc bạn học tốt nha
Khi thêm x vào cả tử lẫn mẫu của phân số a/b với a khác b, b khác 0, giá trị phân số đổi thành c/d. Giá trị của x bằng:
a. 1 / c - d
b. ad - bc / c + d
Trả lời cách lám và đáp án
a) Cho phân số a/b (a,b thuộc N và b khác 0). Biết rằng a/b<1. Hỏi phân số thay đổi thế nào nếu ta cộng cùng một số nguyên dương vào cả tử và mẫu.
b) Áp dụng kết quả trên để so sánh: 39/47 và 43/51
a/ Gọi c là số được cộng vào tử và mẫu cua phân số a/b
\(1-\frac{a}{b}=\frac{b-a}{b}\)
\(1-\frac{a+c}{b+c}=\frac{b-a}{b+c}\)
\(b+c>b\Rightarrow\frac{b-a}{b}>\frac{b-a}{b+c}\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)
b/ Từ kq cau a ta thấy phân số \(\frac{43}{51}=\frac{39+4}{47+4}\Rightarrow\frac{43}{51}>\frac{39}{47}\)