Những câu hỏi liên quan
Siêu Nhân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 10 2016 lúc 16:31

sử dụng đồng dư thức hoặc hằng đẳng thức

nguyễn lam nhật
Xem chi tiết
nguyễn lam nhật
9 tháng 5 2016 lúc 20:43

hhv vbmkj55144466

Krissy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
Galaxy
12 tháng 3 2018 lúc 20:26

hình như cái này đâu phải toán lớp 5 đâu bạn

Nguyễn Việt Long
12 tháng 3 2018 lúc 20:29

nhầm toán lớp 6

Trương Thị Viên
13 tháng 3 2020 lúc 15:47

12+13×14

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
Padparascha Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
24 tháng 11 2017 lúc 21:15

Ta có :

\(\frac{a1}{a2}=\frac{a2}{a3}=\frac{a3}{a4}=...=\frac{a2016}{a2017}=\frac{a1+a2+a3+...+a2016}{a2+a3+a4+...+a2017}\)

vì \(\frac{a1}{a2}=\frac{a1+a2+a3+...+a2016}{a2+a3+a4+...+a2017}\) 

\(\frac{a2}{a3}=\frac{a1+a2+a3+...+a2016}{a2+a3+a4+...+a2017}\)

...

\(\frac{a2016}{a2017}=\frac{a1+a2+a3+...+a2016}{a2+a3+a4+...+a2017}\)
\(\Rightarrow\frac{a1}{a2}.\frac{a2}{a3}.\frac{a3}{a4}...\frac{a2016}{a2017}=\frac{\left(a1+a2+a3+...+a2016\right)^{2016}}{\left(a2+a3+a4+...+a2017\right)^{2016}}\)

\(\Rightarrow\frac{a1}{a2017}=\left(\frac{a1+a2+a3+...+a2016}{a2+a3+a4+...+a2017}\right)^{2016}\)

Trịnh Quỳnh Nhi
24 tháng 11 2017 lúc 21:23

Ta có a1/a2=a2/a3=a3/a4=...=a2016/a2017

=> a1/a2=(a1+a2+a3+...+a2016)

/(a2+a3+a4+...+a2017)

=> a12016/a22016 =(a1+a2+a3+...+a2016)2016 /(a2+a3+a4+...+a2017)2016 (1)

Ta lại có a1/a2=a2/a3=a3/a4=...=a2016/a2017

=> a12016/a22016= a1/a2.a2/a3.a3/a4. ... .a2016/a2017=a1/a2017 (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

nguyensytuankiet
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
16 tháng 4 2019 lúc 6:34

Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2017^2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2016.2017}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2017}=\frac{2016}{2017}\)

Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2017^2}< \frac{2016}{2017}\left(đpcm\right)\)

minh nguyen
Xem chi tiết
Mới vô
5 tháng 5 2017 lúc 7:12

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{2}{2^3}+\dfrac{3}{2^4}+...+\dfrac{2016}{2^{2017}}\\ 2A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2^2}+\dfrac{3}{2^3}+...+\dfrac{2016}{2^{2016}}\\ 2A-A=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2^2}+\dfrac{3}{2^3}+...+\dfrac{2016}{2^{2016}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{2}{2^3}+\dfrac{3}{2^4}+...+\dfrac{2016}{2^{2017}}\right)\\ A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2016}}-\dfrac{2016}{2^{2017}}\\ 2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}-\dfrac{2016}{2^{2016}}\\ 2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}-\dfrac{2016}{2^{2016}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2016}}-\dfrac{2016}{2^{2017}}\right)\\ A=1-\dfrac{2017}{2^{2016}}-\dfrac{2016}{2^{2017}}\\ A=1-\dfrac{4034}{2^{2017}}-\dfrac{2016}{2^{2017}}\\ A=1-\left(\dfrac{4034}{2^{2017}}+\dfrac{2016}{2^{2017}}\right)\\ A=1-\dfrac{6050}{2^{2017}}< 1\)

Vậy \(A< 1\)

Siêu Nhân Lê
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
17 tháng 10 2016 lúc 8:33

Cô sẽ áp dụng đồng dư để chứng minh, Tuấn có thể trình bày cách của em để mọi người tìm hiểu.
\(Q=\frac{\left(2016+1\right)2016}{2}=2017.3^2.2^4.7\).
ÁP dụng định lý Fermat nhỏ: \(a^{p-1}=1\left(modp\right)\). Nhận xét rằng 2017 là số nguyên tố vì vậy
\(\left(n,2017\right)=1,\)với mọi n  = 1, 2, ..., 2016.
Do đó \(n^{2016}=1\left(mod2017\right),n=1,....,2016\).
Vì vậy: \(n^{2017}=n\left(mod2017\right),n=1,2,...,2017\).
Suy ra: \(1^{2017}+2^{2017}+.....+2016^{2017}=1+2+...+2016\left(mod2017\right)\)
                                                                        \(=2017.1008\left(mod2017\right)\)\(=0\left(mod2017\right)\)
Vì vậy \(1^{2016}+2^{2016}+....+2016^{2016}=0\left(mod2017\right)\).
Ta sẽ chứng minh P chia hết cho \(2^4\) .
Nhận xét rằng \(n=2k\left(k\in N\right),n=\left(2k\right)^{2017}=0\left(mod2^4\right)\).
Xét những hạng tử không chia hết cho 2 là 1, 3, 5, ....., 2015.
Áp dụng định lý Euler : \(a^{\varphi\left(n\right)}=1\left(modn\right),\left(a,n\right)=1\).
Do n = 1, 3, 5, ...., 2015 thì \(\left(n,2^4\right)=1\)( Ước chung lớn nhất bằng 1) , \(\varphi\left(16\right)=8\) nên :
\(n^{2017}=n^{8.252+1}=n\left(n^8\right)^{252}=n\left(mod2^4\right)\)( Do \(n^8=1\left(mod2^4\right)\).
Vì vậy : \(1^{2017}+3^{2017}+...+2015^{2017}=1+3+...2015\left(mod2^4\right)\)
                                                                       \(=2016.504\left(mod2^4\right)\)
                                                                        \(=0\left(mod2^4\right)\).
Vì vậy \(1^{2017}+2^{2017}+.....+2016^{2017}=0\left(mod2^4\right)\)
Những số còn lại là \(3^2,7\)ta chứng minh tương tự.
 

Tuấn
16 tháng 10 2016 lúc 22:25

\(a^n+b^n\) chia hết cho a+b với n lẻ 
áp dụng cái trên là đc nhé bạn 

Nguyễn Ngọc Hải Dương
17 tháng 10 2016 lúc 11:19

mik mới học lớp 7