Gọi S(n) và P N(n) là tổng các chữ số và tích các chữ số của số nguyên dương n. VD S(23) = 5 và P(23) = 6. Gỉa sử N là 2 chữ số sao cho N = S(N) + P(N). Hỏi chữ số hàng đơn vị của N bằng bao nhiêu?
- Vì N là số tự nhiên có hai chữ số nên đặt \(N=\overline{ab}\) \(\left(0< a\le9;0\le b\le9;a,b\in N\right)\)
Ta có \(S\left(N\right)=S\left(\overline{ab}\right)=ab\) ; \(P\left(N\right)=P\left(\overline{ab}\right)=a+b\)
Vì \(N=S\left(N\right)+P\left(N\right)\) nên \(\overline{ab}=ab+a+b\)
\(\Rightarrow10a+b=ab+a+b\)
\(\Rightarrow9a=ab\Rightarrow b=9\) (vì a khác 0)
Vậy chữ số hàng đơn vị của N là 9 ---> chọn E
Gọi S(n) là tổng của các chữ số của số nguyên dương n. Hãy tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho: S(n) và S(n+1) đều chia hết cho 7
dễ thấy để S(n) và S(n+1) đều chia hết cho 1 số thì đuôi của n kết thúc bằng các số 9.
giả sử n có x số 9 cuối(ta tìm x nhỏ nhất)
khi đó n có dạng a 99...9 (x số 9)
=> n+1=b00...0 ( x+1 số 0) với b=a+1
do S(n) ≡ S(n+1) (mod 7) => a+9x ≡ b (mod 7) => 9x ≡ 1 (mod 7)
=> x=4
=> n=a9999
mà S(n) chia hết cho 7 => a=6 => n=69999 là nhỏ nhất thỏa mãn :D
gọi S(n) là tổng các chữ số của n.Tìm số nguyên dương n sao cho n+S(n) =2018
vì s(n)+n=2018=>n<hoặc =2018
=>s(n)<hoặc =1+9+9+9=28
=>n có dạng 19ab hoặc 20ab
th1:
19ab+1+9+a+b=11a+2b+1910=2018
11a+2b=108
=>a chia hết cho 2 và b<10 nên loại
th2
20ab+2+0+a+b=2018
2002+11a+2b=2018
11a+2b=16
nên a chia hết cho 2 nên a=0 và b=8
vậy số cần tìm là 2008
vì s(n)+n=2018=>n<hoặc =2018
=>s(n)<hoặc =1+9+9+9=28
=>n có dạng 19ab hoặc 20ab
th1:
19ab+1+9+a+b=11a+2b+1910=2018
11a+2b=108
=>a chia hết cho 2 và b<10 nên loại
th2
20ab+2+0+a+b=2018
2002+11a+2b=2018
11a+2b=16
nên a chia hết cho 2 nên a=0 và b=8
vậy số cần tìm là 2008
l nha!
gọi S(n) là tổng các chữ số của n.Tìm số nguyên dương n sao cho n+S(n) =2014
làm hộ mk nhé
Gọi S(n) là tổng tất cả các chữ số của số nguyên dương n khi biểu diễn nó trong hệ thập phân. Biết rằng với mọi số nguyên dương n thì ta có 0<S(n)<=n. Tìm số nguyên dương n sao cho S(n)=n^2- 2011n+ 2010
\(^∗\)Xét \(n=2011\)thì \(S\left(2011\right)=2011^2-2011.2011+2010=2010\)(vô lí)
\(^∗\)Xét \(n>2011\)thì \(n-2011>0\)do đó \(S\left(n\right)=n\left(n-2011\right)+2010>n\left(n-2011\right)>n\)(vô lí do \(S\left(n\right)\le n\))
* Xét \(1\le n\le2010\)thì \(\left(n-1\right)\left(n-2010\right)\le0\Leftrightarrow n^2-2011n+2010\le0\)hay \(S\left(n\right)\le0\)(vô lí do \(S\left(n\right)>0\))
Vậy không tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn đề bài
a)Tìm số tự nhiên n biết tích các chữ số của n bằng b^2-10n-22
b)Tìm số tự nhiên n biết tổng các chữ số của n bằng: S(n)=n^2-2003×n+5
c)tìm số tự nhiên n sao cho n+S(n)+S(S(n))=60, với S(n) là tổng các chữ số của n
GIÚP MK LẸ NHA MK ĐANG GẤP LẮM :D :D
Câu c bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Edogawa Conan - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb
Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của n . Tìm số nguyên dương n sao cho n+S(n)=54
Số lượng của tất cả các số nguyên dương n sao cho n + S (n) = 2016. Trong đó S (n) là tổng của tất cả các chữ số của n . Tìm n
Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của một số nguyên dương n. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho S(n).S(n+1)= 87
Các bạn giúp mình với!
Ta thấy \(87=1.87=3.29\) nên ta xét 2TH
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=1\\S\left(n+1\right)=87\end{matrix}\right.\)
Vì \(S\left(n\right)=1\) nên \(n=100...00\), do đó \(n+1=100...01\) nên \(S\left(n+1\right)=2\), mâu thuẫn.
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=87\\S\left(n+1\right)=1\end{matrix}\right.\)
Vì \(S\left(n+1\right)=1\) nên \(n+1=100...00\), do đó \(n=999...99\) chia hết cho 9, dẫn đến \(S\left(n\right)⋮9\), mâu thuẫn với \(S\left(n\right)=87\)
TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=3\\S\left(n+1\right)=29\end{matrix}\right.\)
Vì \(S\left(n\right)=3\) nên \(n⋮3\) \(\Rightarrow n+1\) chia 3 dư 1 \(\Rightarrow S\left(n+1\right)\) chia 3 dư 1. Thế nhưng 29 chia 3 dư 2, vô lý.
TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=29\\S\left(n+1\right)=3\end{matrix}\right.\) . Ta lại xét các TH:
TH4.1: \(n+1=10...010...01\) hoặc \(200...01\) hoặc \(100...2\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có \(S\left(n\right)=2\), không thỏa mãn.
TH4.2: \(n+1=10...010...010...0\) hoặc \(200...0100...0\) hoặc \(100...020...0\) hoặc \(300...00\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có\(S\left(n\right)=2+9m\left(m\inℕ\right)\) với m là số chữ số 9 có trong n. Để chọn được số nhỏ nhất, ta chỉ việc lược bỏ tất cả các số 0 ở giữa và cho \(m=3\) để có \(S\left(n\right)=29\). Vậy, ta tìm được \(n=11999\) (thỏa mãn)
Vậy, số cần tìm là 11999.