Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Thủy Diệp
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
27 tháng 11 2015 lúc 20:18

Giả sử cả 3 số a; b; c đều không chia hết cho 3

=> a; b; c chia cho 3 dư 0 hoặc 1 

=> a2 ; b; c2 chia cho 3 dư 1

=> a2 + b2 chia cho 3 dư 2. Mà c2 chia cho 3 dư 1 nên a2 + bkhác c(trái với đề bài)

Vậy trong 3 số a; b; c có ít nhất 1 số chia hết cho 3

=> a.b.c chia hết cho 3

Ta luôn có 3ab chia hết cho 3

Vậy abc + 3ab chia hết cho 3  

Nguyễn Hoàng Vũ
25 tháng 2 2018 lúc 13:40

Làm sao để gửi câu hỏi lên vậy bạn?

Mình không biết làm thế nào cả

Nguyễn Tùng Chi
26 tháng 3 2018 lúc 17:19

Nguyễn Hoàng Vũ có cần bày ko

truong huuthang
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
30 tháng 3 2017 lúc 7:18

Giải:

Ta có: \(12=3.4\)

+) Nếu \(a,b,c\) \(⋮̸\) \(3\Rightarrow a^2,b^2,c^2\div3\)\(1\)

Khi đó \(a^2+b^2=BS3+2;c^2=BS3+1\) (vô lí)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a⋮3\\b⋮3\\c⋮3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow abc⋮3\left(1\right)\)

+) Nếu \(a,b,c\) \(⋮̸\) \(4\Rightarrow a^2,b^2,c^2\div8\)\(1;4\)

Khi đó \(a^2+b^2\div8\)\(0;2;5;c^2\div5\)\(1;4\) (vô lí)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a⋮4\\b⋮4\\c⋮4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow abc⋮4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}abc⋮3\\abc⋮4\end{matrix}\right.\)\(\left(3;4\right)=1\Rightarrow abc⋮12\)

Vậy nếu \(a^2+b^2=c^2\) thì \(abc⋮12\) (Đpcm)

nguyen phuong anh
Xem chi tiết
Lộc Nguyễn Trần Phước
Xem chi tiết
Bùi Thái Hà Anh
Xem chi tiết
Trần Thảo Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
31 tháng 7 2020 lúc 21:26

Ta có : (a + b + c) \(⋮\)2

=> \(\left(a+b+c\right)^2⋮2\)

=> \(\left(a+b+c\right)\left(a+b+c\right)⋮2\)

=> \(\left(a+b+c\right).a+\left(a+b+c\right).b+\left(a+b+c\right).c\)

=> \(a^2+ab+ac+ab+b^2+bc+ac+bc+c^2\)

=> \(a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)⋮2\)

Vì \(2\left(ab+bc+ca\right)⋮2\)

=> \(a^2+b^2+c^2⋮2\left(\text{đpcm}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
31 tháng 7 2020 lúc 21:29

Bài làm:

Ta có: Vì a+b+c chia hết cho 2

=> a+b+c chẵn

Nên ta xét các TH sau:

+Nếu: Cả 3 số a,b,c đều chẵn

=> a2,b2,c2 đều chẵn

=> a2+b2+c2 chia hết cho 2

+Nếu: Chỉ có 1 số trong 3 số a,b,c chẵn

G/s a là số chẵn, b và c là 2 số lẻ

=> a2 chẵn và b2,c2 lẻ

=> a2+b2+c2 chẵn

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
31 tháng 7 2020 lúc 21:55

Cách khác: 

Xét tổng: 

\(\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(a+b+c\right)=\left(a^2+a\right)+\left(b^2+b\right)+\left(c^2+c\right)\)

\(=a\left(a+1\right)+b\left(b+1\right)+c\left(c+1\right)⋮2\)

Vì a ; a + 1 ;là 2 số tự nhiên liên tiếp nên a ( a + 1 ) chia hết cho 2 tương tự b(b+1) và c(c+1) chia hết cho 2 

Mà a + b + c \(⋮\) 2 

=> \(a^2+b^2+c^2⋮\)

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Thuy An L5
11 tháng 5 lúc 16:09

Ta cần chứng minh rằng: p = (a − b) (a − c)(a − d) (b − c) (b − d) (c − d) chia hết cho 12.

Nhận xét rằng khi chia một số cho 3 thì số dư là một trong ba số 0, 1, 2. Xét tính chia hết của p với 3 và 4, riêng rẽ. Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại ít nhất hai số nguyên trong bốn số a, b, c, d cho cùng số dư khi chia cho 3.

Hiệu của những hai số này chia hết cho 3. Do đó, p chia hết cho 3. Nếu tồn tại hai trong bốn số nguyên a,b,c,d cho cùng số dư khi chia cho 4, thì p chia hết cho 4, theo cách lập luận như trên.

Nếu không, các số dư của a, b, c, d khi chia cho 4 sẽ khác nhau. Nhưng khi đó, hai trong bốn số cùng tính chẵn lẻ, cặp còn lại cũng cùng tính chẵn lẻ, thì hiệu của chúng đều chẵn. Tích của hai số chẵn chia hết cho 4. Do đó, p chia hết cho 4. Vậy, p chia hết cho 12.

 

Trần Hưng Long
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết