Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kaylee Trương
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
5 tháng 6 2015 lúc 11:35

b) gọi I là giao điểm của DC và BE 

AH là đường cao của tam giác ABC

vẽ tia At là tia đối của AH,trên tia At lấy điểm N sao cho tam giác NBC đều  suy ra NH vuông góc với BCtại H(N,A,H thang hàng)

tam giác  NBC đều  suy ra NB=NC=BC và BNC=NBC=NCB=60 độ

goi T là giao điểm của BE và NC,S la giao điểm của CD và NB

ta có tg DAC=BAE suy ra ACD=AEB

TAcó AEB+IEC+ECA=60+60=12

suy ra ACD +IEC+ECA=120

su ra ICE+IEC=120

mà ICE+IEC=TIS(góc ngoài)

nên TIS=120

ta có NH là đường cao của tam giác nbc mà nbc là tam giác cân suy ra nh còn là tia phân giác của góc bnc  suy ra BNI=CNI

cmđ tg BNI=CNI(C G C) suy ra IB=IC suy ra tg BIC CÂN tại I suy ra IBC=ICB

ta có BIC=SIT=120( 2 góc đối đỉnh)

từ đây cmd IBC=ICB=30 ĐỘ

cmđ BT là tia phân giác của NBC

CS là tia phân giác của NCB

mà tg NBC là tam giac đều

suy ra BT,CS là đường cao của tg NBC 

MÀ BT và cs cắt nhau TẠI i

suy ra I là trực tâm của tg NBC suy ra NI vuông góc voi BC

mà nh vuông góc với bc

nen N,I,H thang hàng suy ra BE và CD cat nhau tại 1 điểm nam trên đường cao kẻ từ A cua tg abc

chổ nào ko hiểu bn có hể hỏi mình

 

Trần Tuyết Như
5 tháng 6 2015 lúc 10:42

A B C D E

huong2005
Xem chi tiết
kimlimly
Xem chi tiết
Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
Vương Minh Quang
Xem chi tiết
Vương Minh Quang
27 tháng 3 2022 lúc 16:05

ai giúp với

Hoàng Hiền Mai Thu
27 tháng 3 2022 lúc 16:15

cần giúp à

Khách vãng lai đã xóa
Vương Minh Quang
Xem chi tiết
Đoàn Hữu Thế Danh
27 tháng 3 2022 lúc 16:11

KO B DUNG GIQI

Khách vãng lai đã xóa
Vương Minh Quang
27 tháng 3 2022 lúc 16:12

giúp với

 

Yen Nhi
27 tháng 3 2022 lúc 20:25

`Answer:`

undefined

Theo giả thiết: `\triangleABC` cân tại `A=>AB=AC`

Từ `B` kẻ \(BE//AC\left(E\in CK\right)\)

Theo giả thiết: `BK=BA`

`=>CE=EK`

Trên tia đối tia `CD` lấy điểm `F` sao cho `CD=DF`

`=>BCAF` là hình bình hành

\(\Rightarrow BF//AC\)

Mà \(BE//AC\Rightarrow F,B,E\) thẳng hàng

`=>FE` là trung tuyến ứng với `CK`

Ta có: `KD` là trung tuyến ứng với cạnh `FC`

`=>B` là trọng tâm của `\triangleCFK`

`CB` cắt `FK` ở `H=>FH=HK(1)`

Mặt khác:

`FB=AC`

`AB=AC`

`BK=BA`

`=>FB=BK=BA`

`=>\triangleAFK` vuông tại `F`

`=>AF` vuông góc `FK`

Mà \(AF//CB\Rightarrow CB\perp FK\) hay \(CH\perp FK\left(2\right)\)

Từ `(1)(2)=>\triangleCFK` cân tại `C`

`=>CF=CK`

Ta có: `CD=DF=1/2 CF`

`=>CD=1/2 CK`

Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Bích
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết